ĐÁNH GIÁ & CHỌN MÁY THI CÔNG: 1, Máy trộn bê tông:

Một phần của tài liệu Đồ án kỹ thuật thi công 1 (Trang 62)

1, Máy trộn bê tông:

- Khối lượng bê tông trong phân khu lớn nhất là: 31,98 m3 Dùng máy trộn kiểu tự do di động có mã hiệu SB-16V

Máy trộn này có các thông số sau:

+ Dung tích thùng: Vthùng trộn = 500 ( l )

+ Dung tích sản suất: Vsx = 330 ( l ) ; ( Vsx = (0,5 0,8)Vthùng ) + Công suất của động cơ: Nc = 4 kW

+ Tốc độ quay thùng: N = 18 ( vòng/phút ) + Thời gian trộn 1 mẻ: 60 ( giây )

=>Số mẻ trộn trong 1 giờ: Nck = = 36 ( mẻ ) Trong đó: thời gian đổ vào: 20 s

thời gian đổ ra: 30 s thời gian trộn : 60 s

- Năng suất sử dụng của máy trộn:

Ns = ( Vsx.Ktg.Nck.Tt )/1000 = = 6,65 ( m3 )

- Năng suất 1 ca máy là:

Nca = tca.Ns = 8.6,65 = 53,2 m3 > 31,98 m3 Vậy máy trộn đảm bảo.

2, Chọn cần trục tháp:

Vì khối lượng bê tông lớn, để thuận lợi giảm công vận chuyển trung gian, rút bớt nhân lực và đạt hiệu quả thi công cao ta dùng cần trục tháp để cẩu bê tông và đổ trực tiếp từ thùng chứa.

Do công trình chạy dài: 3,3.19 = 62,7 m => nên sử dụng cần trục trên đường ray:

Trong đó:

h0 : độ cao công trình cần đặt cấu kiện: ho = 26,2 m h1 : khoảng cách an toàn: h1 = 1 m

h2 : chiều cao cấu kiện: h2 = 1,5 m

h3 : chiều cao cấu kiện bị treo buộc: h3 = 1 m t : chiều cao tôn nền : t = 0,4 m

 Hm = 26,2 + 1 + 1,5 + 1 + 0,4 = 30,1 ( m )

*Tầm với của cần trục tháp:

R(L) = + bgiáo + l + r

Trong đó: bgiáo – bề rộng của giàn giáo: bgiáo = 1,5 m l – khoảng cách an toàn: l = 1,5 m

r – bán kính quay của đối trọng: r = 6 m R(L) = ( 5,8.2 + 4,7.2 ) + 1,5 + 1,5 + 6 = 30 m Chọn: Rchọn R(L) => chọn Rchọn = 30 m

*Hoạt tải đổ bê tông lấy bằng 400 kG/m2 chọn dung tích thùng q = 0,8 m3 Qcc =q. + qtb = 0,8.2,5 + 0,15 = 2,15 ( tấn ).

Trong đó 0,15 là trọng lượng thùng. Vậy Qcc =2,15 tấn

*Chọn cần trục tháp có khả năng đáp ứng nhu cầu đổ bê tông KB-403A Có các đặc tính kỹ thuật sau:

+ Tải trọng nâng: Q = 3 8 tấn + Tầm với : Rmax = 32 m

+ Chiều cao nâng: Hmax =41,0 m + Tốc độ :

- Tốc độ nâng: 40 m/ph

- Tốc độ hạ: 5 m/ph (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tốc độ di chuyển của xen con : 30 m/ph

- Tốc độ di chuyển của cần trục : 18 m/ph

- Tốc độ quay : 0,6 vòng/ph

- Khổ rộng đường ray : 6 m

*Xác định năng suất làm việc:

Nca = T.Q.Ktt.Ktg.n

Trong đó: T – thời gian làm việc 1 ca: T = 8 h

Q – tải trọng nâng ( chọn Qmin ): Q = Qtt = 4 tấn. Ktt – hệ số sử dụng tải trọng: Ktt = 0,7

Ktg – hệ số sử dụng thời gian: Ktg = 0,75 n – chu kì làm việc : n =

Tck = E. - E = 0,8 : hệ số đối với cần trục tháp. ti = + ( 3 4 ) giây

t1 – thời gian móc thùng vào móc cẩu : t1 = 10 ( s )

t2 – thời gian nâng vật tới vị trí quay ngang : t2 = .60 + 3 = 48,15 ( s ) t3 – thời gian quay cần tới vị trí cần đổ bê tông: t3 = .60 + 3 = 53 ( s ) t4 – thời gian xe con chạy đến vị trí đổ bê tông: t4 = .60 + 3 = 63 ( s ) t5 – thời gian hạ thùng từ độ cao 26,2 m xuống vị trí thi công:

t5 = .60 + 3 = 33 ( s )

t6 – thời gian đổ bê tông: t6 = 120 ( s )

t7 – thời gian nâng thùng trộn lên độ cao 26,2 m : t7 = .60 + 3 = 4,53 ( s ) t8 – thời gian di chuyển xe con tới vị trí trước khi quay: t8 = t4 = 63 ( s ) t9 – thời gian quay cần về vị trí ban đầu: t9 = t3 = 53 ( s )

t10 – thời gian hạ thùng để lấy thùng mới: t10 = .60 + 3 = 363 ( s ) t11 – thời gian thay thùng mới: t11 = 10 ( s )

= ( 10 + 48,15 + 53 + 63 + 33 + 120 + 4,53 + 63 + 53 + 363 + 10 ) = 820,68 ( s )

 Tck = 0,8.820,68 = 656,544 ( s )

 n = = 5,48

 Năng suất: Nca = 8.4.0,7.0,75.5,48 = 92,064 ( t/ ca )

 Thể tích bê tông mà cần trục chở trong 1 ca là: + Khối lượng thùng chứa bê tông: 0,15 ( tấn )

+ Khối lượng bê tông vận chuyển: 92,064 – 0,15.5,48 = 91,242 ( tấn )

 Thể tích bê tông mà cần trục vận chuyển trong 1 ca làm việc là: 91,242/2,5 = 36,50 ( m3 ) < 40 ( m3 )

Vậy cần trục tháp có khả năng đáp ứng nhu cầu đổ bê tông và ghép hợp lý với máy trộn bê tông.

- Chu kỳ của cần trục là: 4,54 Máy trộn 1 giờ được 36 mẻ

 Hệ số tổ hợp: = 7,9 chọn là 8.

Vậy cần trục tháp chọn như trên đã thỏa mãn cho quá trình thi công.

4. Chọn máy đầm bê tông:

- Sử dụng máy đầm dùi cho cột và dầm.

Căn cứ vào khôi lượng bê tông cần đầm cho cột và dầm ta có: Qd = 9,43 m3 ; Qc = 4,46 m3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Ta chọn 2 máy đầm dùi có số hiệu I-21 năng suất 6 m3/ca

- Sử dụng máy đầm bàn cho sàn.

Khối lượng bê tông cho sàn trong 1 phân khu là 19,52 m3. Ta chỉ cần chọn 1 đầm hiệu vs năng suất 25 m3/ca.

PHẦN IV: BIỆN PHÁP THI CÔNG VÀ AN TOÀN

Một phần của tài liệu Đồ án kỹ thuật thi công 1 (Trang 62)