Xác định tải trọng: *Tải trọng tĩnh tải:

Một phần của tài liệu Đồ án kỹ thuật thi công 1 (Trang 34)

III, THIẾT KẾ VÁN KHUÔN DẦM

a,Xác định tải trọng: *Tải trọng tĩnh tải:

*Tải trọng tĩnh tải:

- Trọng lượng bản thân của bê tông cốt thép:

gtc1 = bt.bd.hd = 2500.0,25.0,47 = 293,75 kG/m =>gtt1 = n.gtt1 = 1,2.293,75 = 352,5 kG/m

- Trọng lượng bản thân ván khuôn:

gtc2 = g.Fvđ = 700.0,25.0,03 = 5,25 kG/m =>gtt2 = n.gtc2 = 1,1.5,25 = 5,775 kG/m *Hoạt tải: - Tải trọng do đầm rung: Ptc1 = bb.200 = 0,25.200 = 50 kG/m2 =>Ptt1 = n.Ptc1 = 1,3.50 = 65 kG/m2 - Tải trọng do đổ bê tông:

Đổ bằng cần trục tháp có dung tích bể chứa: 0,2 m3 < V < 0,8 m3 Ptc2 = bd.400 = 0,25.400 = 100 kG/m

Do các tải trọng này không xảy ra đồng thời, nên khi tính toán ta lấy tải trọng có giá trị lớn hơn ( thiên về an toàn )

Ptc = 100 kG/m =>Ptt = 130 kG/m =>Tổng tải trọng:

- Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván đáy dầm là:

qtcd = + Ptc = ( 293,75 + 5,25 ) + 100 = 399 kG/m -Tải trọng tính toán tác dụng lên đáy dầm là:

qttd = + Ptt = ( 352,5 + 5,775 ) + 130 = 488,275 kG/m

b,Tính toán khoảng cách cột chống ván đáy dầm: *Theo điều kiện về cường độ ( điều kiện bền ):

Công thức kiểm tra: = [] => [M] = W.[] W – momen kháng uốn của cấu kiện

W = = = 3,75.10-5 ( m3 )

[] = 115 kG/cm2 = 115.104 kG/m2

=>[M] = W.[] = 115.104.3,75.10-5 = 43,125 kG.m Có [M] = <=> l = = = 0,94 m

=>Khoảng cách l1 = 0,94 m

c,Tính toán theo điều kiện về biến dạng của ván đáy dầm ( điều kiện biến dạng )

- Độ võng giới hạn cho phép của ván đáy dầm; [f] =

- Độ võng lớn nhất của ván đáy dầm: f = với J = = = 5,625.10-7 (m4)

l = = = 0,8 m =>Khoảng cách l2 = 0,80 m

Vậy: khoảng cách giữa các cột chống ván đáy là: lcc min(l1;l2) = 0,80 m lcc = 0,80 m

Một phần của tài liệu Đồ án kỹ thuật thi công 1 (Trang 34)