Đảng CSVN ñã vận dụng phép biện chứng này như thế nào vào giai ñoạn cách mạng hiện nay ?

Một phần của tài liệu Bài soạn ôn thi môn triết học (Trang 32 - 37)

- Khái niệm: là toàn bộ các yếu tố vật chấtkỹ thuật của quá trình sản xuất, chúng tồn tại trong quan hệ biện chứng với nhau tạo thành nguồn lực thực tiễn tác

b/ Đảng CSVN ñã vận dụng phép biện chứng này như thế nào vào giai ñoạn cách mạng hiện nay ?

đoạn cách mạng hiện nay ?

Vận dụng học thuyết của hình thái KT-XH của Mac

Chúng ta thực hiện những biến đổi mang tính chất CM trên cả 3 lĩnh vực: LLSX,QHSX, kte thị trường trước hêt là LLSX, ta phải ra sức pt LLSX coi đĩ là nhiệm vụ hàng đầu để tạo tiền đề kte vững chắc cho sự ra đời phương thức sx mới. Nhưng khi chta pt LLSX trong dkien CM KH-cơng nghệ diễn ra dồn dập như ngày hơm nay, ta phải thay đổi tư duy ko đi vào những ngành cơng nghiệp cổ truyền như trước đây mà phải lựa chọn những ngành cơng nghiệp cho thích hợp, xd kêt cấu hạ tầng, cơ sở vật chất-kinh tế hệ thống thơng tin và tạo diều kiện nhanh chĩng để ứng dụng những thành tựu KH-KT-Cơng nghệ mới vd như bưu chính, viễn thơng, vi sinh học...

Chta giải phĩng và khai thác nhanh chĩng mọi nguồn lực của LLSX (người lao động, TLSX) tạo cơng ăn việc làm cho người lao động, khai thác triệt để đất đai sơng ngịi.

Cơng nghiệp hĩa gắn liền hiên đại hĩa, coi cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa là 1 trong những nhân tố quyết định dần đến sự thuận lợi của sự nghiệp xd CNXH thuận lợi ở VN.

Phù hợp với sự pt của LLSX ta từng bước thiết lập QHSX từ thấp đên cao với sự đa dạng của các hình thức sở hữu và chế độ cơng hữu phải là kết quả hợp quy

luật của quá trình XH hĩa thực sự chứ ko thể tạo ra bằng biện pháp hành chính, cưỡng bức.

Phân biệt 2 khía cạnh của sở hữu khía cạnh pháp lý và khía cạnh thực hiện quyền sở hữu là nội dung kte của sở hữu

Khía cạnh pháp lý của sở hữu thì phải ổn định, nội dung kte of sở hữu (các hình thức thực hiện quyền sở hữu) thì phải thay đổi do sự pt of LLSX

Nếu các hình thức thực hiện quyền sở hữu ko thay đổi chẳng những quyền sở hữu bị vi phạm mà sx xh cịn bị tê liệt

Trong QHSX thì quan hệ pháp lý, quan hệ tổ chức rất nhạy cảm và cĩ tầm quan trọng rất lớntrong hệ thống QHSX chính vì vậy ta phải chuyển chế độ quản lý từ hiện vật sang quan hệ hàng hĩa tiền tệ, nếu ta làm được như vậy thì ta làm đúng theo quy luât XH

Quy luật phân phối thực hiện nhiều hình thức phân phối lấy phân phối theo lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu

Kinh tế thị trường: tiến hành cuộc CM XHCN trên lĩnh vực tư tưởng văn hĩa, phát huy được nhân tố con người, coi con người ở đây ko phải chỉ là mục tiêu mà cịn là động lực để xd 1 XH văn minh, coi trọng vai trị của nhà nước, mà nhà nước phải được tổ chức theo nguyên tắc nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân, lấy liên minh giai cấp cơng nhân và giai cấp nơng dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng CS.

Câu 12: Anh/ chị hãy phân tích phép biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng trong sự vận động và phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội. Đảng cộng sản Việt Nam đã vận dụng phép biện chứng này như thế nào vào giai đoạn cách mạng hiện nay?

* CSHT là tồn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất định.

* KTTT là tồn bộ các quan điểm về chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tơn giáo,… các thể chế xã hội tương ứng như Nhà nước, đảng phái, giáo hội,… được hình thành trên một CSHT nhất định

* Mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT:

- CSHT quyết định KTTT (CSHT nào thì KTTT nấy)

+ Trật tự kinh tế xét đến cùng quy định trật tự chính trị, mâu thuẫn trong kinh tế gây ra mâu thuẫn trong chính trị. Giai cấp nào thống trị trong kinh tế thì giai cấp đĩ thống trị trong chính trị.

+ Tất cả các yếu tố của KTTT đều trực tiếp hay gián tiếp phụ thuộc vào CSHT và do CSHT quy định

+ CSHT thay đổi hay mất đi thì sớm hay muộn KTTT cũng phải thay đổi hay mất đi để cho một KTTT mới ra đời, tuy nhiên đây là một quá trình phức tạp.

- Sự tác động của KTTT đến CSHT: Do KTTT và mỗi yếu của nĩ cĩ tính độc lập tương đối và vai trị khác nhau nên chúng tác động đến CSHT theo những cách, những xu hướng khác nhau.

+ Chức năng chính của KTTT là xây dựng, củng cố, bảo vệ CSHT đã sinh ra nĩ, chống lại mọi nguy cơ làm suy yếu hay phá hoại chế độ kinh tế hiện hành.

+ KTTT tác động mạnh mẽ đến kinh tế - xã hội, nhưng nĩ khơng thể làm thay đổi xu hướng phát triển khách quan của đời sống kinh tế - xã hội. Sự tác động của nĩ chủ yếu diễn ra theo 2 hướng:

Nếu phù hợp với CSHT, với các quy luật kinh tế thì KTTT thúc đẩy sự tăng trưởng, đảm bảo sự phát triển bền vững cho CSHT.

Nếu khơng phù hợp với CSHT, với các quy luật kinh tế thì KTTT kìm hãm sự tăng trưởng, gây bất ổn cho đời sống xã hội.

* Đảng cộng sản Việt Nam đã vận dụng phép biện chứng này vào giai đoạn cách mạng hiện nay

Nước ta đã trải qua các hình thái kinh tế - xã hội khác nhau: từ xã hội cộng sản nguyên thủy tiến lên xã hội chiếm hữu nơ lệ, đến xã hội phong kiến rồi tiến hĩa lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN và đỉnh cao nhất của quá trình tiến hĩa này là chủ

nghĩa cộng sản. Nước ta đang trong giai đoạn xây dựng cách mạng mới đĩ là xây dựng XHCN theo hướng xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Do đĩ phép biện chứng giữa CSHT và KTTT là 1 quá trình đấu tranh lâu dài giữa cái mới và cái cũ. CNXH đang trong thời gian xây dựng nên cái mới cịn rất yếu, muốn xĩa bỏ hết tàng dư của xã hội cũ - đại diện cho cái cũ rất khĩ bởi nĩ đã tồn tại lâu dài. Tuy nhiên con đường đi lên CNXH ở nước ta diễn ra theo các quy luật khách quan của thời đại chứ khơng phải do ý muốn chủ quan của con người quyết định nên nĩ là cái mới nhưng hợp quy luật nên ngày càng phát triển và ngược lại cái cũ khơng hợp quy luật sẽ ngày càng yếu đi.

Đảng ta đã ra sức xây dựng CNXH trong đĩ phát triển lực lượng sản xuất hiện đại gắn liền với xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp trên cả 3 mặt: sở hữu, quản lý và phân phối. Quá trình xây dựng này địi hỏi chúng ta phải xây dựng các quan điểm về chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tơn giáo,… các thể chế xã hội tương ứng như Nhà nước, đảng phái, giáo hội cho phù hợp với sự phát triển của phương thức sản xuất mà Đảng đã đề ra để gĩp phần xây dựng một đất nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh.

CÂU 13: CHỨNG MINH ĐẤU TRANH GIAI CẤP LÀ ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI CĨ GIAI CẤP ĐỐI KHÁNG. THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI CĨ GIAI CẤP ĐỐI KHÁNG. ĐẢNG CSVN ĐÃ VÀ ĐANG VẬN DỤNG LÝ LUẬN VỀ ĐẤU TRANH GC NHƯ THẾ NÀO TRONG GIAI ĐOẠN CM HIỆN NAY:

Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực phát triển quan trọng của xã hội cĩ giai cấp. Vì đấu tranh giai cấp giúp thay đổi phương thức sản xuất cũ, lỗi thời, lạc hậu bằng phương thức mới cao hơn, đồng thời xây dựng lực lượng sản xuất mới phù hợp quan hệ sản xuất tạo cơ sở phát triển mọi mặt đời sống xã hội.

Đấu tranh giai cấp giúp cải tạo các giai cấp cách mạng và quần chúng lao động thơng qua việc xĩa bỏ tập quán xấu do giai cáp thống trị sản sinh ra.

Đấu tranh giai cấp là địn bẩy phát triển lịch sử cách mạng, là động lực phát triển các mặt đời sống xã hội trong thời kì phát triển bình thường. Đấu tranh là

động lực để giai cấp tư sản đổi mới phương thức quản lý, sử dụng kĩ thuật mới để tạo nên những thành tựu mới.

Vai trị của ĐTGC thể hiện ở những cuộc đấu tranh mang tính quần chúng rộng lớn, do lực lượng tiến bộ xã hội lãnh đạo, được tổ chức khoa học nhằm đánh đổ giai cấp thống trị cản trở sự phát triển XH.

Sự vận dụng của ĐCSVN:

Thời kì quá độ lên CNXH ở nước ta tồn tại nhiều giai cấp và mâu thuẫn GC. Tuy nhiên trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường quá độ lên CNXH, mâu thuẫn này bộc lộ là mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân. Nhìn chung lợi ích GC tư bản thống trị lợi ích cộng đồng, đấu tranh là để hợp tác, đồn kết xây dựng xã hội dân giàu nước mạnh, cơng bằng, văn minh.

Thực chất ĐTGC ở nước ta trong thời kì quá độ là đấu tranh giữa khuynh hướng tự giác theo định hướng XHCN và khuynh hướng phát triển tự phát lên TBCN. Trong quá trình đĩ, nhất thiết chúng ta phải phát triển kinh tế hàng hĩa nhiều thành phần trong đĩ cĩ thành phần kinh tế tư bản tư nhân.

Đấu tranh giai cấp ở nước ta diễn ra hàng ngày trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội. Vì vậy đảng ta luơn xác định rõ cần phải: Đấu tranh chống khuynh hướng và biểu hiện tiêu cực của tâng lớp tư sản; Đấu tranh chống khuynh hướng tự phát TBCN của sản xuất nhỏ; Đấu tranh chống các thế lực thù địch, âm mưu diễn biến hịa bình, phá hoại độc lập dân tộc và CNXH ở nước ta; xây dựng CNXH đi đơi với bảo vệ tổ quốc, bảo vệ quyền làm chủ nhân dân; xây dựng nền kinh tế thị trường, thực hiện CNH, HĐH định hướng CNXH, giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc, tiếp thu những tinh hoa nhân loại làm cho đời sống vật chất và tinh thần nhân dân ko ngừng nâng cao.

Để đạt được các mục tiêu trên địi hỏi sử dụng nhiều hình thức đấu tranh khác nhau, vừa mềm dẻo, vừa cương quyết.

Tĩm lại, giai đoạn hiện nay địi hỏi Đảng ta phải nắm vững biện pháp duy vật, nắm vững quan điểm GC của CN Mac – Lenin để phân tích được tính chất tình hình gay go, phức tạp của ĐTGC trong thời kì quá độ tránh rơi vào thái cực sai

lầm: cường điệu đấu tranh giai cấp đi đến rụt rè, ko dám đổi mới, mơ hồ, mất cảnh giác đi đến phủ nhận ĐTGC.

CÂU 14: Anh chị hãy nêu những điểm giống và khác nhau giữa nhà nước pháp quyền tư sản và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đảng cộng sản Việt Nam đã đưa ra những định hướng nào để xây dựng và hồn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn cách mạng hiện nay.

Một phần của tài liệu Bài soạn ôn thi môn triết học (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)