Phương hướng xây dựng nhà nước pháp quyền 1 Đổi mới lập pháp và giám sát tối cao của Quốc hội.

Một phần của tài liệu Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật (Trang 34)

II. Phương hướng xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN 1 Tính tất yếu khách quan của việc xây dựng nhà nước pháp quyền

3. Phương hướng xây dựng nhà nước pháp quyền 1 Đổi mới lập pháp và giám sát tối cao của Quốc hội.

3.1. Đổi mới lập pháp và giám sát tối cao của Quốc hội.

- Nâng cao chất lượng đại biểu QH, quy định ứng cử, bầu cử đại biểu QH trên cơ sở phát huy dân chủ, tăng tỷ lệ đại biểu chuyên trách.

- Đổi mới công tác lập pháp, xây dựng chương trình dài hạn về lập pháp theohướng xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đồng bộ, khoa học,khách quan, công bằng và nhân đạo, bãi bỏ quy định pháp luật đã lạc hậu, khắc phục sự chồng chéo, mâu thuẫn trong quy định của văn bản quy phạm pháp luật.

- Làm tốt chức năng quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước, quyết định phân bổ ngân sách, quản lý việc sử dụng vốn và tài sản nhà nước, thực hiện quyền giám sát tối cao.

3.2 Cải cách nền hành chính Quốc gia.a) Cải cách thể chế hành chính. a) Cải cách thể chế hành chính.

- Hòan thành về cơ bản và vận hành thông suốt, hiệu quả thiết chế kiến trúc thượng tầng, trước hết bãi bỏ những quy định mang tính chất quan liêu, cửa quyền, gây khó khăn và sách nhiễu nhân dân, cản trở sự phát triển xã hội.

- Hòan thiện khung pháp lý, tháo gỡ mọi rào cản đối với hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo hoạt động tối đa nguồn lực từ các thành phần kinh tế.

- Đổi mới phương thức xây dựng thể chế, cải tiến sự phối hợp giữa các cấp, các ngành có liên quan, coi trọng việc sử dụng chuyên gia liên ngành, dành vai trò quan trọng cho tiếng nói doanh nghiệp và nhân dân, tăng cường công tác chỉ đạo, nâng cao ý thức kỷ luật trong thực hiện pháp luật.

Một phần của tài liệu Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w