1. Hội đông nhân dân.
- HĐND là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân địa phương, quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương.
- HĐND là một mắt xích quan trọng trong mối liên hệ cơ quan nhà nước với nhân dân địa phương.
- Gồm:
+ Thường trực HĐND do HĐND thành lập (chỉ từ cấp huyện trở lên). + Các ban thuộc HĐND: giúp nghiên cứu, thẩm tra trước báo cáo, nghị quyết( dự thảo); giúp thực hiện Nghị quyết; vận động nhân dân thực hiện Nghị quyết.
- Trên cơ sở Hiến pháp, HĐND ra quyết định về việc thi hành Hiến pháp và pháp luật, đường lối thực hiện chính sách kinh tế- xã hội của địa phương, nâng cao đời sống nhân dân.
- Hoạt động thông qua kỳ họp và tổ chức kinh tế ở cơ sở.
- Là cơ quan chấp hành của HĐND, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương. Chịu trách nhiệm trước HĐND cùng cấp và cơ quan hành chính cấp trên.
- Trong UBND có các cơ quan quản lý ngành, lĩnh vực hành pháp thuộc UBND và cơ quan quản lý ngành, lĩnh vực cấp trên (sở, phòng, ban).
- Nhiệm vụ:
+ Quản ly mọi mặt của đời sống xã hộ ở địa phương.
+ Thực hiện văn bản cơ quan hành chính cấp trên và Nghị quyết của HĐND.
V. Tòa án.
- Là cơ quan xét xử đảm bảo tính pháp chế, công bằng, duy trì trật tự pháp luật và ổn định xã hội.
- Gồm:
+ Tòa án nhân dân tối cao.
+ Các tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. + Các tòa án nhân dân huyện, quân, thị xã, thành phố thuộc tỉnh. + Tòa án quân sự trung ương.
+ Các tòa án quân sự quân khu. + Các tòa án quân sự khu vực. - Nguyên tắc:
+ Công khai trong xét xử. + Xét xử có hội thẩm nhân dân.
+ Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân độc lập, tuân theo pháp luật. + Mọi công dân bình đẳng trước pháp luật.
+ Công dân có quyền dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc mình. + Bảo đảm quyền bào chữa.
+ Xét xử tập thể và quyết định theo đa số.
- Thẩm phán do Chủ tịch nước bổ nhiệm, chánh án tòa án nhân dân tối cao do Quốc hội bầu theo giới thiệu của chủ tịch nước.
- Chánh án tòa án nhân dân tối cao chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội, UBTVQH.
VI. Viện kiểm sát.
- Là cơ quan thực hiện chức năng công tố, kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động cơ quan nhà nước.
- Gồm:
+ VKS nhân dân tối cao
+ VKS nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. + VKS huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.
+ Các VKS quân sự. - Nguyên tắc:
+ Tập trung thống nhất lãnh đạo trong ngành. + Độc lập với cơ quan nhà nước ở địa phương.
- Viện trưởng do Quốc hội bầu theo giới thiệu của Chủ tịch nước; Có quyền bổ nhiệm, bãi miễn các thành viên khác.
Câu 6: Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN.
- Nhà nước pháp quyền là con đẻ của Cách mạng tư sản Châu Âu thế kỷ XII, của phong trào giải phóng nhân loại khỏi chế độ phong kiến chuyên chế.
- Các tác giả học thuyết nhà nước pháp quyền khi xây dựng học thuyết nay đã tiếp thu các thành quả tư tưởng của các lĩnh vực có liên quan của nhân loại. Ví dụ: học thuyết pháp luật tự nhiên, học thuyết về nhân quyền, tư tưởng nhân trị...
- Hiện nay nhà nước pháp quyền đang trở thành giá trị văn minh của nhân loại mà mọi nhà nước muốn trở thành nhà nước dân chủ, nhà nước văn minh đều phải hướng tới không phân biệt chế độ chính trị.
- ở Việt Nam, nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN, nhà nước của dân, do dân và vì dân đã được Đại hội VII, VIII, IX của Đảng đặt sự quan tâm và mong muốn thiết lập.
- Để thực hiện đường lối đúng đắn của Đảng cộng sản Việt Nam về việc xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân. ở Việt Nam, chúng ta cần tìm hiểu một số vấn đề lý luận về nhà nước pháp quyền.