Crom, đồng, niken, chì, kẽm, bạc, vàng, thiếc

Một phần của tài liệu Dự đoán đề thi THPT Quốc Gia năm 2015 môn Hóa Học (Trang 54)

Câu 1. (A-07): Phát biểu khơng đúng là:

A. Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 t/d được với dd HCl cịn CrO3 t/d được với dd NaOH. B. Thêm dd kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat.

C. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều cĩ tính chất lưỡng tính.

D. Hợp chất Cr(II) cĩ tính khử đặc trưng cịn hợp chất Cr(VI) cĩ tính oxi hố mạnh.

Câu 2. (CĐ-08) 53: Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3. Sốchất trong dãy cĩ tính chất lưỡng tính là

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4

Câu 3. (CĐ -14) : Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH lỗng, vừa phản ứng với

dung dịch HCl? A. NaCrO2 B. Cr(OH)3 C. Na2CrO4 D. CrCl3

Câu 4. (B-14) : Cho sơ đồ phản ứng sau: R + 2HCl(lỗng) to RCl2 + H2

2R + 3Cl2 o t

 2RCl3

R(OH)3 + NaOH(lỗng) NaRO2 + 2H2O Kim loại R là

A. Cr. B. Al. C. Mg. D. Fe.

Câu 5. (A-14): Phát biểu nào sau đây là sai? A. CrO3 là một oxit axit

B. Cr(OH)3 tan được trong dung dịch NaOH C. Cr phản ứng với axit H2SO4 lỗng tạo thành Cr3+

D. Trong mơi trường kiềm, Br2 oxi hĩa CrO2 thành CrO24

Câu 6. (CĐ-10) 42: Phát biểu nào sauđây khơng đúng?

A. Crom(III) oxit và crom(III) hiđroxit đều là chất cĩ tính lưỡng tính. C. Ancol etylic bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.

B. Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hố thành ion Cr2+. D. Crom(VI) oxit là oxit bazơ.

Câu 7. (CĐ-07) 55: Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều cĩ tính lưỡng tính?

A. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2. B. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2.

C. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2. D. Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2.

Câu 8. (B-07) : Nung hh bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi pư hồn

tồn, thu được 23,3 gam hh rắn X. Cho tồn bộ hh X pư với axit HCl (dư) thốt ra V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là

A. 7,84. B. 4,48. C. 3,36. D. 10,08.

Câu 9. (CĐ-09) 47: Để điều chế được 78 gam Cr từCr2O3(dư) bằng phương pháp nhiệt nhơm với hiệu suất củaphản ứng là 90% thì khối lượng bột nhơm cần dùng tối thiểu là

A. 81,0 gam. B. 54,0 gam. C. 40,5 gam. D. 45,0 gam.

Câu 10. (CĐ-11) 43: Hồ tan hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm Na và K vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Cơ cạn dung dịch Y thu được (m + 31,95) gam hỗn hợp chất rắn khan. Hồ tan hồn tồn 2m gam hỗn hợp X vào nước thu được dung dịch Z. Cho từ từ đến hết dung dịch Z vào 0,5 lít dung dịch CrCl3 1M đến phản ứng hồn tồn thu được kết tủa cĩ khối lượng là

A. 54,0 gam. B. 20,6 gam. C. 30,9 gam. D. 51,5 gam.

Câu 11. (A-08) : Để oxi hĩa hồn tồn 0,01 mol CrCl3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi cĩ mặt KOH,

lượng tối thiểu Cl2 và KOH tương ứng là

A. 0,015 mol và 0,04 mol. B. 0,015 mol và 0,08 mol.

C. 0,03 mol và 0,08 mol. D. 0,03 mol và 0,04 mol.

Câu 12. (B-08) 52: Cho các dd: HCl, NaOH đặc, NH3, KCl. Số dd pư được với Cu(OH)2 là

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 13. (A-09) : Nung nĩng m gam PbS ngồi khơng khí sau một thời gian, thu được hh rắn (cĩ chứa một oxit) nặng 0,95m gam. Phần trăm khối lượng PbS đã bị đốt cháy là

A. 95,00%. B. 25,31%. C. 74,69%. D. 64,68%

Câu 14. (A-09) 60: Trường hợp xảy ra pư là

ledangkhuong@gmail.com| ĐT: 0985.131.193 55 to

C. Cu + H2SO4 (lỗng) → D. Cu + HCl (lỗng) + O2

Câu 15. (B-09) 47: Cho sơ đồ chuyển hố giữa các hợp chất của crom: Cr(OH)3 KOH X (Cl KOH)2 YH SO2 4Z(FeSO H SO )4 2 4 T Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự là:

A. K2CrO4; KCrO2; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3. B. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; Cr2(SO4)3. C. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; CrSO4. D. KCrO2; K2CrO4; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3.

Câu 16. (CĐ-12) : Cho sơ đồ phản ứng: Cr 2

o

Cl t

X KOH dac du Cl( , ), 2 Y Biết Y là hợp chất của crom. Hai chất X và Y lần lượt là

A. CrCl2 và Cr(OH)3. B. CrCl3 và K2Cr2O7. C. CrCl3 và K2CrO4. D. CrCl2 và K2CrO4.

Câu 17. (A-13) 57: Cho sơ đồ phản ứng Cr Cl du t2, ,o X dd NaOH,du Y Chất Y trong sơ đồ trên là

A. Na2Cr2O7. B. NaCrO2 . C. Cr(OH)3. D. Cr(OH)2.

Câu 18. (CĐ-11) 60: Khi cho lượng dư dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch kali đicromat, dung dịch

trong ống nghiệm

A. chuyển từ màu da cam sang màu vàng. B. chuyển từ màu vàng sang màu đỏ.

C. chuyển từ màu da cam sang màu xanh lục. D. chuyển từ màu vàng sang màu da cam.

Câu 19. (A-11) 51: Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 là: A. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang khơng màu.

B. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.

C. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam.

D. Dung dịch chuyển từ khơng màu sang màu da cam.

Câu 20. (CĐ-11) 45: Cho phản ứng:

6FeSO4 +K2Cr2O7 +7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O Trong phản ứng trên, chất oxi hĩa và chất khử lần lượt là

A. K2Cr2O7 và FeSO4. B. K2Cr2O7 và H2SO4. C. H2SO4 và FeSO4. D. FeSO4 và K2Cr2O7

Câu 21. (B-09) 55: Khi hồ tan hồn tồn 0,02 mol Au bằng nước cường toan thì số mol HCl pư và số mol NO (sản phẩm khử duy nhất) tạo thành lần lượt là

A. 0,03 và 0,02. B. 0,06 và 0,01. C. 0,03 và 0,01. D. 0,06 và 0,02.

Câu 22. (B-09) 59: Hịa tan hồn tồn 1,23 gam hh X gồm Cu và Al vào dd HNO3 đặc, nĩng thu

được 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dd Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dd Y, sau khi pư xảy ra hồn tồn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hh X và giá trị của m lần lượt là

A. 21,95% và 2,25. B. 78,05% và 2,25. C. 21,95% và 0,78. D. 78,05% và 0,78.

Câu 23. (CĐ-08) 54: Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dưdung dịch H2SO4lỗng nĩng (trong điều kiện khơng cĩ khơng khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 ( ở đktc). Cơ cạn dung dịch X (trong điều kiện khơng cĩ khơng khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 42,6. B. 45,5. C. 48,8. D. 47,1.

Câu 24. (A-10) : Cho m gam hh bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn cĩ số mol bằng nhau t/d hết với lượng dư dd HCl lỗng, nĩng thu được dd Y và khí H2. Cơ cạn dd Y thu được 8,98 gam muối khan. Nếu cho m gam hh X t/d hồn tồn với O2 (dư) để tạo hh 3 oxit thì thể tích khí O2 (đktc) pư là

A. 2,016 lít. B. 1,008 lít. C. 0,672 lít. D. 1,344 lít.

Câu 25. (B-10) 52: Phát biểu nào sauđây khơng đúng?

A. Trong mơi trường kiềm, muối Cr(III) cĩ tính khửvà bịcác chất oxi hố mạnh chuyển thànhmuối Cr(VI).

B. Do Pb2+/Pb đứng trước 2H+/H2 trong dãy điện hố nên Pb dễ dàng pư với dd HCl lỗng nguội, giải phĩng khí H2

C. CuO nung nĩng khi t/d với NH3 hoặc CO, đều thu được Cu.

D. Ag khơng pư với dd H2SO4 lỗng nhưng pư với dd H2SO4 đặc, nĩng.

ledangkhuong@gmail.com| ĐT: 0985.131.193 56 khí H2(đktc). Mặt khác, cũng m gam bột crom trên phản ứng hồn tồn với khí O2 (dư), thu được 15,2 gam oxit duy nhất. Giá trị của V là

A. 2,24 B. 4,48. C. 3,36. D. 6,72.

Câu 27. (CĐ-07) 53: Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư), sau phản ứng thu được chất rắn cĩ khối lượng 16 gam. Để khử hồn tồn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhơm, phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cr2O3 trong hỗn hợp X là (hiệu suất của các phản ứng là 100%)

A. 50,67%. B. 20,33%. C. 66,67%. D. 36,71%.

Câu 28. (CĐ-12) 50: Hịa tan hồn tồn 2,7 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cr, Al bằng dung dịch HCl dư, thu được 1,568 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, cho 2,7 gam X phản ứng hồn tồn với khí Cl2 dư, thu được 9,09 gam muối. Khối lượng Al trong 2,7 gam X là bao nhiêu?

A. 1,08 gam. B. 0,54 gam. C. 0,81 gam. D. 0,27 gam.

Câu 29. (A-12) 43: Nhận xét nào sau đây khơng đúng?

A. Vật dụng làm bằng nhơm và crom đều bền trong khơng khí và nước vì cĩ màng oxit bảo vệ.

B. Crom là kim loại cứng nhất trong tất cả các kim loại.

C. Nhơm và crom đều bị thụ động hĩa bởi HNO3 đặc, nguội.

D. Nhơm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ số mol.

Câu 30. (A-13) 49: Cho các phát biểu sau:

(a) Trong bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học, crom thuộc chu kì 4, nhĩm VIB. (b) Các oxit của crom đều là oxit bazơ.

(c) Trong các hợp chất, số oxi hĩa cao nhất của crom là +6.

(d) Trong các phản ứng hĩa học, hợp chất crom(III) chỉ đĩng vai trị chất oxi hĩa. (e) Khi phản ứng với khí Cl2 dư, crom tạo ra hợp chất crom(III).

Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là:

A. (a), (c) và (e). B. (b), (c) và (e). C. (a), (b) và (e). D. (b), (d) và (e).

Câu 31. (B-13) 59: Trường hợp nào sau đây khơng xảy ra phản ứng?

A. Au + HNO3 đặc → B. Ag + O3 → C. Sn + HNO3 lỗng → D. Ag + HNO3 đặc →

Câu 32. (CĐ-13) 49: Cho 1,56 gam Cr phản ứng hết với dung dịch H2SO4 lỗng (dư), đun nĩng, thu được V ml khí H2 (đktc). Giá trị của V là

A. 896. B. 336. C. 224. D. 672.

Câu 33. (CĐ-13) 58: Phát biểu nào sau đây khơng đúng?

A. Cu(OH)2 tan được trong dung dịch NH3. B. Cr(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính.

C. Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch hỗn hợp KNO3 và HCl. D. Khí NH3 khử được CuO nung nĩng.

ledangkhuong@gmail.com| ĐT: 0985.131.193 57

Một phần của tài liệu Dự đoán đề thi THPT Quốc Gia năm 2015 môn Hóa Học (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)