NHƠM VÀ HỢP CHẤT

Một phần của tài liệu Dự đoán đề thi THPT Quốc Gia năm 2015 môn Hóa Học (Trang 46 - 49)

7.1. Nhơm, nhơm oxit tác dụng với dung dịch kiềm, axit

Câu 1. (CĐ-13) 14: Phát biểu nào sau đây khơng đúng?

A. Trong cơng nghiệp, kim loại Al được điều chế bằng phương pháp điện phân Al2O3 nĩng chảy.

B. Al(OH)3 phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch KOH.

C. Kim loại Al tan được trong dung dịch HNO3 đặc, nguội.

D. Trong các phản ứng hĩa học, kim loại Al chỉ đĩng vai trị chất khử.

Câu 2. (B-14): Các dung dịch nào sau đây đều cĩ tác dụng với Al2O3?

A. NaSO4, HNO3 B. HNO3, KNO3 C. HCl, NaOH D. NaCl, NaOH

Câu 3. (CĐ-14): Để khử chua cho đất người ta thường sử dụng chất nào sau đây? A. Muối ăn B. Thạch cao C. Phèn chua D. Vơi sống

Câu 4. (CĐ-08) 14: Chia m gam Al thành hai phần bằng nhau: - Phần 1 t/d với lượng dư dd NaOH, sinh ra x mol khí H2;

- Phần 2 t/dụng với lượng dư dd HNO3 lỗng, sinh ra y mol khí N2O (sản phẩm khử duy nhất). Quan hệ giữa x và y là A. x = 2y. B. y = 2x. C. x = 4y. D. x = y.

Câu 5. (B-07) 21: Hh X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thốt ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dd NaOH (dư) thì được 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là (biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện, cho Na = 23, Al = 27)

A. 39,87%. B. 77,31%. C. 49,87%. D. 29,87%.

Câu 6. (A-08) 30: Cho hh gồm Na và Al cĩ tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi các pư xảy ra hồn tồn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn khơng tan. Giá trị của m là

A. 10,8. B. 5,4. C. 7,8. D. 43,2.

Câu 7. (A-14): Cho m gam hỗn hợp Al và Na vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn , thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và 2,35 gam chất rắn khơng tan. Giá trị của m là

A. 4,35 B. 4,85 C. 6,95 D. 3,70

Câu 8. (A-13) 39: Hỗn hợp X gồm Ba và Al. Cho m gam X vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, hịa tan hồn tồn m gam X bằng dung dịch NaOH, thu được 15,68 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là

A. 19,1. B. 24,5. C. 16,4. D. 29,9.

Câu 9. (CĐ-13) 12: Hỗn hợp X gồm Ba, Na và Al, trong đĩ số mol của Al bằng 6 lần số mol của Ba. Cho m gam X vào nước dư đến phản ứng hồn tồn, thu được 1,792 lít khí H2 (đktc) và 0,54 gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 3,90. B. 5,27. C. 3,45. D. 3,81.

Câu 10. (A-11) 21: Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành hai phần bằng nhau. - Cho phần 1 vào dung dịch KOH (dư) thu được 0,784 lít khí H2 (đktc).

- Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại

Y. Hồ tan hồn tồn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,56 lít khí H2 (đktc). Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là:

A. 0,39; 0,54; 1,40. B. 0,78; 1,08; 0,56. C. 0,39; 0,54; 0,56. D. 0,78; 0,54; 1,12.

Câu 11. (CĐ-12) 25: Hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe (với tỉ lệ số mol giữa Na và Al tương ứng là 2 : 1). Cho X tác dụng với H2O (dư) thu được chất rắn Y và V lít khí. Cho tồn bộ Y tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng (dư) thu được 0,25V lít khí. Biết các khí đo ở cùng điều kiện, các phản ứng đều xảy ra hồn tồn. Tỉ lệ số mol của Fe và Al trong X tương ứng là A. 16 : 5. B. 5 : 16. C. 1 : 2.

D. 5 : 8.

Câu 12. (CĐ-09) 14: Hồ tan hồn tồn m gam hh X gồm Na2O và Al2O3vào H2O thuđược 200 ml dd Y chỉ chứa chất tan duy nhất cĩ nồng độ 0,5M. Thổi khí CO2 (dư) vào Y thu được a gam kết tủa. Giá trị của m và a lần lượt là

A. 8,3 và 7,2. B. 11,3 và 7,8. C. 13,3 và 3,9. D. 8,2 và 7,8.

ledangkhuong@gmail.com| ĐT: 0985.131.193 47 dung dịch X trong suốt. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, khi hết 100 ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa; khi hết 300 ml hoặc 700 ml thì đều thu được a gam kết tủa. Giá trị của a và m lần lượt là

A. 15,6 và 27,7. B. 23,4 và 35,9. C. 23,4 và 56,3. D. 15,6 và 55,4.

Câu 14. (CĐ-10) 1: Cho 1,56 gam hh gồm Al và Al2O3 pư hết với dd HCl (dư), thuđược V lít khí H2 (đktc) và dd X. Nhỏ từ từ dd NH3 đến dư vào dd X thu được kết tủa, lọc hết lượng kết tủa, nung đến khối lượng khơng đổi thu được 2,04 gam chất rắn. Giá trị của V là

A. 0,448. B. 0,224. C. 1,344. D. 0,672.

7.2. Bài tốn Al3+, Zn2+ tác dụng với dung dịch kiềm

Câu 15. (A-07) 37: Nhỏ từ từ cho đến dư dd NaOH vào dd AlCl3. Hiện tượng xảy ra là

A. cĩ kết tủa keo trắng và cĩ khí bay lên. B. cĩ kết tủa keo trắng, sau đĩ kết tủa tan.

C. chỉ cĩ kết tủa keo trắng. D. khơng cĩ kết tủa, cĩ khí bay lên.

Câu 16. (A-07) 24: Trộn dd chứa a mol AlCl3 với dd chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần

cĩ tỉ lệ

A. a : b = 1 : 5. B. a : b = 1 : 4. C. a : b > 1 : 4. D. a : b < 1 : 4.

Câu 17. (A-14): Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Tỉ lệ a : b là

A. 2 : 1 B. 2 : 3 C. 4 : 3 D. 1 : 1

Câu 18. (A-08) 14: Cho V lít dd NaOH 2M vào dd chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi pư hồn tồn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là

A. 0,45. B. 0,35. C. 0,25. D. 0,05.

Câu 19. (CĐ -14): Cho 300 ml dung dịch NaOH 0,1M phản ứng với 100ml dung dịch Al2(SO4)3

0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là A. 1,17. B. 2,34. C. 1,56. D. 0,78.

Câu 20. (B-07) 7: Cho 200 ml dd AlCl3 1,5M t/d với V lít dd NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là

15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là (cho H = 1, O = 16, Al = 27)

A. 1,2. B. 1,8. C. 2,4. D. 2.

Câu 21. (B-11) 24: Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lít và Al2(SO4)3 y mol/lít tác dụng

với 612 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 400 ml E tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thì thu được 33,552 gam kết tủa. Tỉ lệ x : y là

A. 3 : 4. B. 3 : 2. C. 4 : 3. D. 7 : 4.

Câu 22. (B-10) 28: Cho 150 ml dd KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dd AlCl3nồngđộx mol/l, thuđược dd Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dd KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là

A. 1,2. B. 0,8. C. 0,9. D. 1,0.

Câu 23. (CĐ-07) 21: Thêm m gam kali vào 300ml dd chứa Ba(OH)20,1M và NaOH 0,1M thuđược dd X. Cho từ từ dd X vào 200ml dd Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là

A. 1,59. B. 1,17. C. 1,71. D. 1,95.

Câu 24. (A-09) 2: Hồ tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dd X. Cho 110 ml dd KOH 2M vào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dd KOH 2M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 20,125. B. 22,540. C. 12,375. D. 17,710

Câu 25. (A-10) 26: Hồ tan hồn tồn m gam ZnSO4 vào nước được dd X. Nếu cho 110 ml dd KOH 2M vào X thì thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dd KOH 2M vào X thì thu được 2a gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 17,71. B. 16,10. C. 32,20. D. 24,15.

0.4

0

số mol Al(OH)3

ledangkhuong@gmail.com| ĐT: 0985.131.193 48

Câu 26. (CĐ-09) 39: Hồ tan hồn tồn 47,4 gam phèn chua KAl(SO4)2.12H2O vào nước, thuđược dd X.Cho tồn bộ X t/d với 200 ml dd Ba(OH)2 1M, sau pư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 7,8. B. 46,6. C. 54,4. D. 62,2.

Câu 27. (A-12) 13: Cho 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào V ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M; sau khi các phản ứng kết thúc thu được 12,045 gam kết tủa. Giá trị của V là

A. 300. B. 75. C. 200. D. 150.

Câu 28. (B-13) 22: Thể tích dung dịch NaOH 0,25M cần cho vào 15 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M để

thu được lượng kết tủa lớn nhất là

ledangkhuong@gmail.com| ĐT: 0985.131.193 49

Một phần của tài liệu Dự đoán đề thi THPT Quốc Gia năm 2015 môn Hóa Học (Trang 46 - 49)