PHẢN ỨNG ĐẶC TRƯNG CỦA KIM LOẠI

Một phần của tài liệu Dự đoán đề thi THPT Quốc Gia năm 2015 môn Hóa Học (Trang 31 - 32)

5. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

5.2. PHẢN ỨNG ĐẶC TRƯNG CỦA KIM LOẠI

Câu 17. (CĐ-07) 33: Cho kim loại M t/d với Cl2được muối X; cho kim loại M t/d với dd HClđược muối Y. Nếu cho kim loại M t/d với dd muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M cĩ thể là

A. Mg. B. Zn. C. Al. D. Fe.

Câu 18. (CĐ-11) 3: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng khơng tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội là:

A. Cu, Fe, Al. B. Fe, Al, Cr. C. Cu, Pb, Ag. D. Fe, Mg, Al.

Câu 19. (A-14): Kim loại nào sau đây khơng tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng?

A. Cu B. Na C. Mg D. Al

Câu 20. (CĐ-08) 47: Cặp chất khơng xảy ra phảnứng hố học là

A. Cu + dung dịch FeCl3. B. Fe + dung dịch HCl. C. Fe + dung dịch FeCl3. D. Cu + dung dịch FeCl2.

Câu 21. (A-10) 47: Các chất vừa t/d được với dd HCl vừa t/d được với dd AgNO3 là:

A. MgO, Na, Ba. B. Zn, Ni, Sn. C. Zn, Cu, Fe. D. CuO, Al, Mg.

Câu 22. (CĐ-08) 29: Kim loại M pưđược với: dd HCl, dd Cu(NO3)2, dd HNO3(đặc,nguội). Kim loại M là

A. Al. B. Zn. C. Fe. D. Ag.

Câu 23. (CĐ-08) 39: Cho hh bột Al, Fe vào dd chứa Cu(NO3)2và AgNO3. Sau khi các pư xảyra hồn tồn, thu được hh rắn gồm ba kim loại là:

A. Fe, Cu, Ag. B. Al, Cu, Ag. C. Al, Fe, Cu. D. Al, Fe, Ag.

Câu 24. (A-09) 31: Cho hh gồm Fe và Zn vào dd AgNO3 đến khi các pư xảy ra hồn tồn, thu được

dd X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là

A. Fe(NO3)3 và Zn(NO3) 2. B. Zn(NO3)2 và Fe(NO3) 2. C. AgNO3 và Zn(NO3) 2. D. Fe(NO3)2 và AgNO3

Câu 25. (A-12) 46: Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hồn

tồn thu được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là

A. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)3 và Mg(NO3)2. C. AgNO3 và Mg(NO3)2. D. Fe(NO3)2 và AgNO3.

ledangkhuong@gmail.com| ĐT: 0985.131.193 32

Câu 26. (B-14): Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được dung dịch gồm các chất tan:

A. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2, AgNO3. C. Fe(NO3)3, AgNO3. D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.

Câu 27. (A-13) 7: Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra

hồn tồn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X và hai kim loại trong Y lần lượt là:

A. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 và Cu; Ag. B. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu; Fe. C. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Ag; Cu. D. Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu; Ag.

Câu 28. (CĐ-09) 35: Dãy nào sauđây chỉgồm các chất vừa t/dđược với dd HCl, vừa t/dđược với dd AgNO3?

A. Fe, Ni, Sn. B. Al, Fe, CuO. C. Zn, Cu, Mg. D. Hg, Na, Ca.

Câu 29. (CĐ-13) 60: Kim loại Ni đều phản ứng được với các dung dịch nào sau đây?

A. MgSO4, CuSO4. B. NaCl, AlCl3. C. CuSO4, AgNO3. D. AgNO3, NaCl.

Một phần của tài liệu Dự đoán đề thi THPT Quốc Gia năm 2015 môn Hóa Học (Trang 31 - 32)