SGK,SGV GDCD 6 IV Tiến trình dạy học

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD 6 cả năm_CKTKN_Bộ 7 (Trang 53)

IV. Tiến trình dạy học

1. Ổn định lớp 2. Bài mới: GTB

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Khai thác nội dung truyện đọc

1. Mục tiêu:

- Hiểu một số quyền của trẻ em trong 4 nhóm quyền 2. PP: Thảo luận 3. Cách tiến hành - Ycầu hs đọc truyện ? Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội diễn ra ntn? ? Em có nhận xét gì về cuộc sống của trẻ em ở nơi này?

- Tết ở đây diễn ra rất vui - 28-29 tết nhà nào cũng luộc bánh chưng

- Tổ chức tết đầy đủ tiện nghi. - Sắm áo quần, dày dép, bánh trái, hoa quả.

- Đầm ấm, đầy đủ cả về vất

KL: Trẻ em mồi côi trong làng trẻ em SOS được sống rất hạnh phúc. Đó cũng là quyền của trẻ em ko nơi nương tựa được nhà nước bảo vệ và chăm sóc. - Giới thiệu điều 20 Công ước Liên hiệp quốc: “ Trẻ em tạm thời hay vĩnh viễn bị tước mất môi trường gia đình của mình... có quyền được hưởng sự bảo vệ và giúp đỡ đặc biệt của nhà nước.”

Hoạt động 2: Giới thiệu khái quát về công ước.

1. Mục tiêu: Hiểu được khái quát về Công ước

2. PP: thuyết trình 3. Cách tiến hành

- Năm 1989 công ước LHQ về quyền trẻ em ra đời

- Năm 1990 VN kí và phê chuẩn công ước.

- Năm 1991 VN ban hành luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

- Giải thích:

+ Công ước LHQ là luật quốc tế về quyền trẻ em.

+ VN là nước đầu tiên ở châu Á và nước thứ 2 trên thế giới tham gia Công ước, đồng thời ban hành luật để bảo đảm việc thực hiện quyền trẻ em ở VN. Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung 4 nóm quyền

1. Mục tiêu:

Hiểu ndung 4 nhóm quyền và lấy vd được

2. PP: Động não 3. Cách tiến hành

chất lẫn tinh thần

- Được vui chơi, học hành - Sống hạnh phúc.

- Năm 1989 Công ước LHQ về quyền trẻ em ra đời.

- Năm 1990 VN kí và phê chuẩn Công ước.

? Nêu nội dung 4 nhóm quyền

và lấy vd. 1. Nhóm quyền sống còn: Là

quyền được sống và đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại như được nuôi dưỡng, được chăm sóc sức khỏe.

2. Nhóm quyền bảo vệ: Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử bị bỏ rơi, bị bóc lột và xâm hại.

3. Nhóm quyền phát triển: Là những quyền được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện như được học tập, được vui chơi giải trí, được tham gia hoạt động văn hóa, nghệ thuật (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Nhóm quyền tham gia: Là những quyền được tham gia vào những công việc có ảnh hưởng đến đời sống của trẻ em như được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình.

4. Dặn dò: - Đọc kĩ NDBH - Soạn phần tiếp theo

PHÊ DUYỆTNgày tháng năm 201 Ngày tháng năm 201 TỔ TRƯỞNG Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: 6A Tuần 21 tiết 20

Bài 12: CÔNG ƯỚC LIÊN HIỆP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:

Nêu được ý nghĩa của Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em. 2. Kĩ năng:

Biết nhận xét, đánh giá việc thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em ở bản thân và bạn bè. Biết thực hiện quyền và bổn phận của bản thân

3. Thái độ:

Tôn trọng quyền của mình và của mọi người. II. Các kĩ năng cơ bản được rèn luyện trong bài:

Kĩ năng tự tin, hợp tác, tôn trọng quyền của người khác. III. Chuẩn bị:

- Phiếu học tập

- SGK, SGV GDCD 6IV. Tiến trình dạy học IV. Tiến trình dạy học

1.Ổn định lớp 2. Bài cũ :

? Nêu tên và nội dung của 4 nhóm quyền trẻ em? 3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Xử lí tình huống 1. Mục tiêu:

Hiểu được việc làm vi phạm quyền trẻ em

2.PP: Xử lí tình huống 3. Cách tiến hành

TH: Trên một bài báo có đoạn tin vắn sau: Bà A ở Nam Định vì ghen tuông với vợ trước của chồng đã liên tục hành hạ đánh đập con riêng của chồng và ko cho đi học. Thấy vậy, HPN địa phương đã đến can thiệp nhiều lần nhưng bà vẫn ko thay đổi nên đã lập hồ sơ đưa bà ra kiểm điểm và kí cam kết chấm dứt hiện tượng này.

? Hãy nhận xét hvi ứng xử của bà A trong tình huống trên? - Dán bảng phụ điều 24, 28, 37 Công ước.

? Em sẽ làm gì nếu chứng kiến sự việc đó?

? Trách nhiệm của Nhà nước đvới Công ước về quyền trẻ em ntn?

Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của Công ước

1. Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa của Công ước

2. PP: Thảo luận 3. Cách tiến hành ? Ý nghĩa Công ước?

? Bổn phận của trẻ em?

- Bà A vi phạm quyền trẻ em.

- Cần lên án, can tiệp kịp thời với những hành vi vi phạm quyền trẻ em.

-Qtâm, bđảm quyền trẻ em

3. Ý nghĩa: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thể hiện sự tôn trọng và qtâm của cộng đồng qtế đối với trẻ em.

- Tạo điều kiện cần thiết để trẻ em phát triển đầy đủ.

4. Bổn phận :

- Hiêu sự quan tâm, biết ơn cha mẹ, thầy cô những người đã dạy dỗ, chăm sóc, giúp đỡ mình.

- Đền đáp lại công ơn đó bằng cách thực hiện tốt bổn phận nghĩa vụ của mình.

- Bảo vệ quyền của mình, tôn trọng quyền của người khác. 4. Dặn dò:

- Làm bài tập - Đọc kĩ NDBH

PHÊ DUYỆTNgày tháng năm 201 Ngày tháng năm 201 TỔ TRƯỞNG Ngày soạn: / /201 Ngày dạy: / /201 Lớp dạy: 6A Tuần 22 tiết 21

Bài 13: CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Nêu được thế nào là công dân, căn cứ để xác định công dân của một nước, thế nào là công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

2.Kĩ năng:

Biết thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân phù hợp với lứa tuổi. 3. Thái độ:

Tự hào là công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

III. Chuẩn bị: - Phiếu học tập

- SGK, SGV GDCD 6IV. Tiến trình dạy học IV. Tiến trình dạy học

1.Ổn định lớp 2. Bài cũ :

? Ý nghĩa của công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em? Trách nhiệm, bổn phận? 1. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG

* Hoạt động 1: Tìm hiểu tình huống

HS đọc tình huống

? Theo em, Alia nói như vậy có đúng ko? Vì sao?

* Hoạt động 2: Tìm hiểu căn cứ để xác định cdân.

- Dán bản phụ

Điều kiện để có quy định Vnam

1. Mọi người dân sinh sống trên lãnh thổ VN có quyền có quốc tịch VNam.

2. Đối với công dân người nước ngoài và người ko có quốc tịch:

+ Phải từ 18 tuổi trở lên biết

- Đúng. Vì có bố là người VN (nếu bố, mẹ chọn qtích VN cho Alia)

Tiếng Việt, có ít nhất 5 năm cư trú tại VN tự nguyện tuân theo PL VN. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Là người có công lao đóng góp xdựng, bvệ tổ quốc Vnam. + Là chồng, vợ, con, bố mẹ (kể cả con nuôi, bố mẹ nuôi) của công dân VNam.

3. Đối với trẻ em.

+ Trẻ em có cha mẹ là người Vnam.

+ Trẻ em sinh ra ở VNam xin thường trú tại Vnam.

+ Trẻ em tìm thấy trên lãnh thổ Vnam nhưng ko rõ cha mẹ là ai.

? Người nước ngoài đến VN công tác có được coi là công dân VNam ko?

? Người nước ngoài làm ăn sinh sống lâu dài ở VNam có được coi là công dân VN ko? * Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học.

? Công dân là gì? Căn cứ vào đâu để xđịnh công dân của 1 nước?

KL: Công dân nước CHXH CN VN là người có quốc tịch VN ở nước CHXH CNVN, mỗi cá nhân đều có quyền có qtịch, mọi cdân thuộc các dtộc cùng sinh sống trên lãnh thổ VN đều có quyền có qtịch VN.

- Học sinh đọc to rõ ràng.

- Người nước ngoài làm ăn sinh sống lâu dài ở VN tự nguyện tuân theo PL VN thì được coi là công dân VN.

II. Bài học. 1. Định nghĩa.

- Công dân là người dân của một nước.

- Căn cứ vào quốc tịch để xác định công dân của 1 nước.

4. Dặn dò: - Đọc kĩ NDBH

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD 6 cả năm_CKTKN_Bộ 7 (Trang 53)