Vμ CHứNG NHậN THựC HμNH TốT

Một phần của tài liệu Hướng dẫn thực hành cho người sản xuất và xuất khẩu ở châu Á (Trang 40)

Tăng nhu cầu được cấp chứng nhận an toàn thực phẩm

Hệ thống siờu thị Chõu Âu đang đũi hỏi cỏc nhà cung cấp phải cú chứng nhận đạt tiờu chuẩn an toàn thực phẩm tư nhõn như GLOBALGAP, BRC và IFS. Hệ thống này chiếm trờn 60% cỏc sản phẩm tươi sống bỏn lẻ ở nhiều nước Chõu Âu. Thờm vào đú, mỗi cụng ty bỏn lẻ thậm chớ cũn yờu cầu về chất lượng cao hơn cỏc nhà cung cấp nhằm phõn biệt rừ sản phẩm của họ với cỏc sản phẩm của cỏc đối thủ cạnh tranh.

Tương tự, tại thị trường Chõu ỏ, hệ thống siờu thị hoặc cỏc nhà kinh doanh chế biến nụng sản địa phương cũng yờu cầu một vài chứng nhận tối thiểu về an toàn thực phẩm và cỏc khỏch hàng này yờu cầu chất lượng cao hơn khi mua sản phẩm của người sản xuất. Ngay cả Chõu ỏ và quốc tế nụng dõn và cỏc nhà sản xuất sẽ đũi hỏi hơn yờu cầu chứng nhận dựa trờn tiờu chuẩn an toàn thực phẩm.

Phần dưới đõy sẽ đề cập đến một số loại hỡnh tiờu chuẩn tự nguyện về an toàn thực phẩm và thực hành sản xuất tốt. đầu tiờn là tiờu chuẩn thực hành nụng nghiệp tốt (GAP). Cỏc tiờu chuẩn này phự hợp với nụng dõn vỡ nú bao gồm toàn bộ quỏ trỡnh sản xuất nụng nghiệp từ đầu vào đến cổng trang trại. Đại diện của nú là tiờu chuẩn thực hành nụng nghiệp tốt toàn cầu (GLOBALGAP), một tiờu chuẩn tự nguyện do nhiều hệ thống siờu thị ở Chõu Âu yờu cầu, và cỏc Tiờu chuẩn thực hành nụng nghiệp tốt (GAP) của quốc gia và khu vực đang được triển khai tại Chõu ỏ. Phần này cũn miờu tả cỏc Tiờu chuẩn cho Thực hành sản xuất tốt (GMP). Cỏc tiờu chuẩn này chủ yếu ỏp dụng cho cỏc hóng chế biến nụng sản thành thực phẩm tươi sống.

Một phần của tài liệu Hướng dẫn thực hành cho người sản xuất và xuất khẩu ở châu Á (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)