Chứng nhận tự nguyện là gỡ?

Một phần của tài liệu Hướng dẫn thực hành cho người sản xuất và xuất khẩu ở châu Á (Trang 26)

Cú ba cỏch để thẩm định rằng sản phẩm đó đạt được tiờu chuẩn. Trường hợp thứ nhất, một cụng ty cú thể quyết định chọn một tiờu chuẩn và chỉ định một số nhõn viờn của mỡnh thẩm định tất cả cỏc phũng ban trong cụng ty tuõn theo tiờu chuẩn đú. Cỏch này gọi là bờn thứ nhất xỏc nhận. Trường hợp thứ hai, một cụng ty cú thể yờu cầu cỏc nhà cung cấp sản phẩm phải đạt được tiờu chuẩn và tự họ kiểm tra việc nhà cung cấp cú tuõn thủ đỳng khụng. Cỏch này gọi là bờn thứ hai xỏc nhận. Cuối cựng, một cụng ty yờu cầu cỏc nhà cung cấp sản phẩm phải đạt được tiờu chuẩn và yờu cầu một tổ chức độc lập khụng liờn đến quan hệ kinh doanh để kiểm tra việc tuõn thủ của cỏc nhà cung cấp. Đõy gọi là bờn thứ ba xỏc nhận và cũng được gọi là cấp giấy chứng nhận. Cho nờn, về định nghĩa, hoạt động cấp giấy chứng nhận thường phải do bờn thứ ba độc lập tiến hành. Với quan niệm, tổ chức đó lập ra tiờu chuẩn thỡ khụng nờn tiến hành hoạt động cấp giấy chứng nhận. Đỳng hơn, nú sẽ ủy quyền “chỉ định” cỏc cơ quan thẩm quyền độc lập làm cụng việc cấp giấy chứng nhận sau khi đó kiểm tra năng lực của cỏc cơ quan đú.

Một giấy chứng nhận là văn bản được bảo đảm được cấp bởi một cơ quan chứng nhận độc lập xỏc nhận rằng quỏ trỡnh sản xuất hoặc sản phẩm tuõn thủ một tiờu chuẩn nhất định. Cỏc tiờu chuẩn này cú thể tập trung vào cỏc vấn đề mụi trường (như là bảo tồn đất, bảo vệ nguồn nước, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hay quản lý chất thải), hoặc cỏc vấn đề xó hội (như thu nhập của người sản xuất, quyền của người lao động, an toàn và sức khỏe nghề nghiệp) hoặc về cỏc khớa cạnh khỏc của sản xuất như an toàn thực phẩm.

Một phần của tài liệu Hướng dẫn thực hành cho người sản xuất và xuất khẩu ở châu Á (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)