sản xuất vật chất (sản xuất và tái sản xuất xã hội). Quan hệ sản xuất gồm ba mặt: quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, quan hệ trong tổ chức và quản lý sản xuất, quan hệ trong phân phối sản phẩm sản xuất ra. - Mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX: + Vai trò quyết định của LLSX đối với QHSX: Trong quá trình hoạt
trước hết là phát triển công cụ sản xuất. Đến một trình độ nhất định, tính chất của LLSX thay đổi về cơ bản khi đó QHSX cũ lỗi thời trở tính chất của LLSX thay đổi về cơ bản khi đó QHSX cũ lỗi thời trở thành vật cản đối với sự phát triển của LLSX. Đến một mức độ nhất định QHSX ấy bị phá vỡ để xác lập một kiểu QHSX mới cao hơn từ đó một phương thức sản xuất mới ra đời, một hình thái kinh tế xã hội mới
xuất hiện.
+ Sự tác động trở lại của QHSX đối với LLSX:> Khi QHSX phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX thì nó góp > Khi QHSX phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX thì nó góp
phần thúc đẩy LLSX phát triển.
> Khi không phù hợp nó sẽ kìm hãm LLSX: QHSX đã lỗi thời trước trình độ phát triển của LLSX, QHSX xác lập một cách duy ý chí đi quá trình độ phát triển của LLSX, QHSX xác lập một cách duy ý chí đi quá
xa so với LLSX.
2. Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất?- Khi một phương thức sản xuất mới ra đời, khi đó quan hệ sản xuất - Khi một phương thức sản xuất mới ra đời, khi đó quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là trạng thái mà trong đó, quan hệ sản xuất là “hình thức phát triển” của lực
lượng sản xuất.