II. Cõu hỏi ụn tập
NỘI DUNG 2 VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀN HỞ ĐỒNG BẰNG SễNG HỒNG
ĐỒNG BẰNG SễNG HỒNG
I. Kiến thức trọng tõm
1..Phõn tớch được tỏc động của cỏc thế mạnh và hạn chế của vị trớ địa lớ, điều kiện tự nhiờn, dõn cư, cơ sở vật chất - kĩ thuật tới sự phỏt triển kinh tế; những vấn đề cần giải quyết trong phỏt triển kinh tế -xó hội
- Thế mạnh:
+ Vị trớ địa lớ: nằm trong vựng kinh tế trọng điểm, thuận lợi trong giao lưu và phỏt triển kinh tế.
+ Kinh tế - xó hội: nguồn lao động dồi dào, thị trường tiờu thụ lớn, cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật tương đối tốt,...
- Hạn chế: một số tài nguyờn bị xuống cấp, thiờn tai; số dõn, mật độ dõn số cao nhất cả nước, vấn đề việc làm cũn nan giải; sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũn chậm ...
- Vấn đề cần giải quyết: quỹ đất nụng nghiệp đang bị thu hẹp, sức ộp việc làm.
2. Hiểu và trỡnh bày được tỡnh hỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và cỏc định hướng chớnh
- Lớ do phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành - Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành
- Cỏc định hướng chớnh về chuyển dịch cơ cấu kinh tế núi chung và nội bộ từng ngành.
II. Cõu hỏi ụn tập
Cõu 1: Tại sao cần thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sụng Hồng?
Gợi ý trả lời:
Phải chuyển dịch cơ cấu KT theo ngành ở ĐBSH vỡ:
- Đồng bằng sụng Hồng cú vai trũ quan trọng đặc biệt trong chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội: Là vựa lỳa lớn thứ hai của nước ta, trong vựng tập trung nhiều cơ sở kinh tế quan trọng
- Cơ cấu kinh tế theo ngành cú nhiều hạn chế, chuyển dịch chậm khụng phự hợp với tỡnh hỡnh phỏt triển hiện nay. Trong cơ cấu ngành nụng nghiệp vẫn chiếm vị trớ quan trọng, cụng nghiệp tập trung chủ yếu ở cỏc đụ thị lớn, dịch vụ chậm phỏt triển.
- Số dõn đụng, mật độ cao, việc phỏt triển kinh tế với cơ cấu cũ khụng đỏp ứng yờu cầu sản xuất và đời sống -> chuyển dịch cơ cấu KT gúp phần cải thiện đời sống nhõn dõn, giải quyết việc làm....
- Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm khai thỏc cú hiệu quả những thế mạnh vốn cú của vựng, đẩy nhanh quỏ trỡnh CNH – HĐH, xõy dựng cơ cấu KT hợp lớ, là hạt nhõn để thỳc đẩy cơ cấu KT của cả nước.
Cõu 2: Phõn tớch những nguồn lực để chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Đồng bằng sụng Hồng.
Gợi ý trả lời:
* Thế mạnh: a. Vị trớ địa lớ
+Nằm trong vựng kinh tế trọng điểm phớa Bắc tạo động lực phỏt triển vựng và cỏc vựng khỏc
+ Giỏp với TDMNBB, BTB, vịnh Bắc bộ ->Dễ dàng giao lưu kinh tế với cỏc vựng khỏc và với nước ngoài.
+ Gần cỏc vựng giàu tài nguyờn nhất là khoỏng sản, thủy điện ...-> cơ sở phỏt triển cơ cấu CN
b. Tài nguyờn thiờn nhiờn đa dạng:
- Diện tớch đất nụng nghiệp lớn chiếm 51,2% DT vựng, trong đú 70% là đất phự sa màu mỡ
- Khớ hậu nhiệt đới ẩm giú mựa, cú mựa đụng lạnh gúp phần đa dạng cơ cấu sản phẩm - Tài nguyờn nước phong phỳ, cú giỏ trị lớn về kinh tế là hệ thống sụng Hồng và sụng Thỏi Bỡnh. Ngoài ra cũn cú nước ngầm, nước núng, nước khoỏng.
- Tài nguyờn biển: bờ biển dài 400 km, vựng biển cú tiềm năng lớn để phỏt triển nhiều ngành kinh tế (đỏnh bắt và nuụi trồng thuỷ sản, giao thụng, du lịch)
- Khoỏng sản khụng nhiều, cú giỏ trị là đỏ vụi, sột, cao lanh, than nõu, khớ tự nhiờn. c. Điều kiện kinh tế xó hội:
- Cú nguồn lao động dồi dào; nhiều kinh nghiệm và truyền thống trong sản xuất, chất lượng lao động cao.
- Thị trường tiờu thu rộng lớn
- Chớnh sỏch: cú sự đầu tư của Nhà nước và nước ngoài. - Kết cấu hạ tầng phỏt triển mạnh (giao thụng, điện, nước…)
- Cơ sở vật chất kỹ thuật cho cỏc ngành ngày càng hoàn thiện: hệ thống thuỷ lợi, cỏc trạm, trại bảo vệ cõy trồng, vật nuụi, nhà mỏy chế biến…
- Cú lịch sử khai phỏ lõu đời, là nơi tập trung nhiều di tớch, lễ hội, làng nghề truyền thống…với 2 trung tõm KTXH là Hà Nội và Hải Phũng.
* Hạn chế:
- Dõn cư đụng, mật độ dõn số cao gõy khú khăn cho phỏt triển kinh tế, nõng cao chất lượng cuộc sống, bảo vệ tài nguyờn, mụi trường.
- Chịu ảnh hưởng của nhiều thiờn tai. - Sự suy thoỏi tài nguyờn, mụi trường. - Cơ cấu KT chuyển dịch cũn chậm
Cõu 3: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở ĐBSH diễn ra như thế nào? Nờu những định hướng trong tương lai?
Gợi ý trả lời:
a. Sự chuyển dịch cơ cấu ...
- Cơ cấu kinh tế đồng bằng sụng Hồng đang cú sự chuyển dịch theo hướng tớch cực + Giảm tỷ trọng khu vực I, tăng tỷ trọng khu vực II và III.
+ Trước 1990, khu vực I chiếm tỷ trọng cao nhất (49,5%). Năm 2005, khu vực III chiếm tỷ trọng cao nhất (45%)
- Tốc độ chuyển dịch cũn chậm b. Định hướng:
- Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng khu vực I, tăng tỷ trọng khu vực II và III trờn cơ sở đảm bảo tăng trưởng kinh tế cao, giải quyết cỏc vấn đề XH và mụi trường.
- Chuyển dịch trong nội bộ từng ngành kinh tế: + Trong khu vực I:
Giảm tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng ngành chăn nuụi và thuỷ sản.
Trong trồng trọt: giảm tỷ trọng cõy lương thực, tăng tỷ trọng cõy thực phẩm và cõy ăn quả.
+ Trong khu vực II: chỳ trọng phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp trọng điểm dựa vào thế mạnh về tài nguyờn và lao động: cụng nghiệp chế biến LT-TP, dệt may, da giày, cơ khớ, điện tử…
+ Trong khu vực III: phỏt triển du lịch, dịch vụ tài chớnh, ngõn hàng, giỏo dục - đào tạo,…
Cõu 4. Tại sao Đồng bằng sụng Hồng là nơi tập trung dõn cư đụng nhất cả nước. Hóy đề xuất cỏc giải phỏp chớnh để giải quyết vấn đề dõn số ở ĐBSH hiện nay. Gợi ý trả lời:
a/ Nơi tập trung đụng dõn cư, vỡ:
-ĐKTN thuận lợi: ĐBSH là đồng bằng lớn thứ 2 sau ĐBSCL, khớ hậu nhiệt đới giú mựa, nguồn nước phong phỳ là điều kiện thuận lợi cho sản xuất nụng nghiệp & cư trỳ.
-Lịch sử khai thỏc lónh thổ lõu đời.
-Tập trung nhiều trung tõm cụng nghiệp và mạng lưới đụ thị dày đặc. -Nghề trồng lỳa nước với trỡnh độ thõm canh cao đũi hỏi nhiều lao động. b/ Biện phỏp giải quyết:
-Triển khai KHHDS nhằm làm giảm tỷ lệ tăng dõn số.
-Phõn bố lại dõn cư & lao động trờn phạm vi cả nước cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng (di dõn đến Tõy Nguyờn, ĐNB…)
-Lựa chọn cơ cấu kinh tế hợp lý, giải quyết việc làm tại chỗ, nõng cao chất lượng cuộc sống nhõn dõn.
-Áp dụng KH-KT, thõm canh tăng năng suất & sản lượng LT-TP.