I. Kiến thức trọng tõm
2. Chứng minh được xu hướng chuyển dịch cơ cấu nụng nghiệp
VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THUỶ SẢN VÀ LÂM NGHIỆP I Kiến thức trọng tõm
I. Kiến thức trọng tõm
1. Hiểu và trỡnh bày được điều kiện, tỡnh hỡnh phỏt triển, phõn bố ngành thuỷ sản và một số phương hướng phỏt triển ngành thuỷ sản của nước ta
- Những thuận lợi và khú khăn trong khai thỏc và nuụi trồng thủy sản: + Thuận lợi (tự nhiờn, kinh tế - xó hội).
+ Khú khăn (tự nhiờn, kinh tế - xó hội).
+ Tỡnh hỡnh phỏt triển: trong những năm gần đõy cú những bước phỏt triển đột phỏ (dẫn chứng).
+ Khai thỏc thuỷ sản (tỡnh hỡnh phỏt triển, tỉnh cú nghề cỏ phỏt triển mạnh). + Nuụi trồng thuỷ sản (tỡnh hỡnh phỏt triển, cỏc vựng nuụi nhiều thủy sản).
2. Hiểu và trỡnh bày được vai trũ, tỡnh hỡnh phỏt triển và phõn bố ngành lõm nghiệp, một số vấn đề lớn trong phỏt triển lõm nghiệp
- Vai trũ của ngành lõm nghiệp về kinh tế và sinh thỏi.
- Tỡnh hỡnh phỏt triển và phõn bố ngành lõm nghiệp (trồng rừng, khai thỏc và chế biến gỗ, lõm sản). Chỳ ý vấn đề suy thoỏi rừng và bảo vệ tài nguyờn rừng.
II. Cõu hỏi ụn tập
Cõu 1: Những điều kiện thuận lợi và khú khăn để phỏt triển ngành thuỷ sản nước ta. Tỡnh hỡnh phỏt triển và phõn bố ngành thuỷ sản nước ta hiện nay.
Gợi ý trả lời:
*Điều kiện a/ Thuận lợi:
- Nước ta cú đường bờ biển dài, cú 4 ngư trường lớn: Hải Phũng-Quảng Ninh, quần đảo Hoàng Sa-Trường Sa, Ninh Thuận-Bỡnh Thuận-Bà Rịa-Vũng Tàu, Cà Mau-Kiờn Giang. - Nguồn lợi hải sản rất phong phỳ. Tổng trữ lượng hải sản khoảng 3,9 – 4,0 triệu tấn, cho phộp khai thỏc hàng năm 1,9 triệu tấn. Biển nước ta cú hơn 2000 loài cỏ, 100 loài tụm, rong biển hơn 600 loài,…
-Dọc bờ biển cú nhiều vũng, vịnh, đầm phỏ, cỏc cỏnh rừng ngập mặn cú khả năng nuụi trồng hải sản. Nước ta cú nhiều sụng, suối, kờnh rạch…cú thể nuụi thả cỏ, tụm nước ngọt. DT mặt nước nuụi trồng thủy sản là 850.000 ha, trong đú 45% thuộc Cà Mau, Bạc Liờu. -Nhà nước cú nhiều chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển, nhõn dõn cú kinh nghiệm nuụi trồng và đỏnh bắt. Cỏc phương tiện đỏnh bắt được trang bị tốt hơn; cỏc dịch vụ thuỷ sản và CN chế biến cũng phỏt triển mạnh.
-Thị trường tiờu thụ được mở rộng trong và ngoài nước. b/ Khú khăn:
-Thiờn tai, bóo, giú mựa Đụng Bắc thường xuyờn xảy ra.
-Tàu thuyền và phương tiện đỏnh bắt cũn chậm đổi mới, năng suất lao động cũn thấp. Hệ thống cảng cỏ cũn chưa đỏp ứng yờu cầu.
-Chế biến và chất lượng sản phẩm cũn nhiều hạn chế.
-Mụi trường bị suy thoỏi và nguồn lợi thuỷ sản bị suy giảm.
* Tỡnh hỡnh phỏt triển và phõn bố ngành thuỷ sản nước ta hiện nay +Sản lượng thuỷ sản năm 2005 là hơn 3,4 triệu tấn,
+ sản lượng bỡnh quõn đạt 42 kg/người/năm. + chủ yếu vẫn là khai thỏc thuỷ sản.
*Khai thỏc thủy sản:
-Sản lượng khai thỏc liờn tục tăng, đạt 1,79 triệu tấn (2005), trong đú cỏ biển 1,36 triệu tấn.
-Tất cả cỏc tỉnh giỏp biển đều đẩy mạnh đỏnh bắt hải sản, nhất là cỏc tỉnh duyờn hải NTB và Nam Bộ. Dẫn đầu là cỏc tỉnh về sản lượng đỏnh bắt: Kiờn Giang, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bỡnh Định, Bỡnh Thuận, Cà Mau.
-Tiềm năng nuụi trồng thủy sản cũn nhiều, diện tớch mặt nước để nuụi trồng thuỷ sản là gần 1 triệu ha, trong đú ĐBSCL chiếm hơn 70%.
-Nghề nuụi tụm phỏt triển mạnh với hỡnh thức bỏn thõm canh và thõm canh cụng nghiệp - Nghề nuụi cỏ nước ngọt cũng phỏt triển, đặc biệt ở ĐBSCL và ĐBSH, nhất là ở An Giang nổi tiếng về nuụi cỏ tra, cỏ basa.
Cõu 2 :Dựa trờn những điều kiện nào mà Đồng bằng sụng Cửu Long cú thể trở thành vựng nuụi trồng thủy sản lớn nhất cả nước?
Gợi ý trả lời:
-Vựng cú diện tớch mặt nước nuụi trồng thủy sản lớn nhất. Năm 2005, diện tớch mặt nước nuụi trồng thủy sản toàn vựng là 680.000 ha, chiếm khoảng 70% diện tớch mặt nước nuụi trồng thủy sản của cả nước.
-Diện tớch rừng ngập mặn lớn, cú thể kết hợp nuụi thủy sản. -Đối tượng nuụi trồng đa dạng: cỏ, tụm, cỏc giống đặc sản…
-Đõy là vựng cú truyền thống nuụi trồng thủy sản, người dõn cú nhiều kinh nghiệm. Sự năng động của cơ chế thị trường.
-Hàng năm lũ tràn về mang theo một lượng lớn thức ăn tự nhiờn tạo thuận lợi cho nuụi trồng phỏt triển.
-Cỏc dịch vụ về giống, thức ăn, phũng trừ dịch bệnh đều phỏt triển. -Nhu cầu thị trường lớn kể cả trong và ngoài nước.
-Cụng nghiệp chế biến thủy sản phỏt triển.
-Chớnh sỏch khuyến ngư và đẩy mạnh xuất khẩu.
Cõu 3: Trỡnh bày đặc điểm, tỡnh hỡnh ngành Lõm nghiệp.
Gợi ý trả lời:
+ Vai trũ lõm nghiệp: cú vai trũ đặc biệt trong cơ cấu kinh tế của cỏc vựng lónh thổ. + Tài nguyờn rừng: giàu cú nhưng đang bị suy thoỏi.
- Rừng phũng hộ ( cú ý nghĩa đối với mụi sinh): gồm rừng đầu nguồn, chắn cỏt súng. - Rừng đặc dụng vườn quốc gia, khu dự trữ thiờn nhiờn, khu bảo tồn.
- Rừng sản xuất; lấy gỗ, củi, tre, nứa… + Sự phỏt triển và phõn bố:
- Trồng rừng: cả nước gồm 2,6 triệu ha rừng trồng (rừng phũng hộ và sản xuất). - Khai thỏc và chế biến:
+ 2,5 triệu m3 gỗ/năm, tre, nứa…
+ Sản phẩm là gỗ trũn, gỗ xẻ, vỏn, gỗ dỏn… (400 nhà mỏy cưa xẻ). + CN giấy và bột giấy phỏt triển; rừng cũn khai thỏc lấy gỗ, củi.
TỔ CHỨC LÃNH THỔ NễNG NGHIỆP I. Kiến thức trọng tõm
1.Hiểu và trỡnh bày được đặc điểm của 7 vựng nụng nghiệp của nước ta
Điều kiện sinh thỏi nụng nghiệp, điều kiện kinh tế - xó hội, trỡnh độ thõm canh, chuyờn mụn hoỏ sản xuất của 7 vựng nụng nghiệp : Trung du và miền nỳi Bắc Bộ, Đồng bằng sụng Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyờn hải Nam Trung Bộ, Tõy Nguyờn, Đụng Nam Bộ, Đồng bằng sụng Cửu Long.
2. Trỡnh bày được xu hướng thay đổi trong tổ chức lónh thổ nụng nghiệp
- Hai xu hướng chớnh trong thay đổi tổ chức lónh thổ nụng nghiệp của nước ta là tăng cường chuyờn mụn húa sản xuất, đa dạng sản phẩm, phỏt triển vựng chuyờn canh. - Phỏt triển kinh tế trang trại.
II. Cõu hỏi ụn tập
Cõu 1:Cú sự khỏc nhau nào trong chuyờn mụn húa nụng nghiệp giữa Trung du và miền nỳi Bắc Bộ với Tõy Nguyờn? Tại sao cú sự khỏc nhau đú.
Gợi ý trả lời:
* Sự khỏc nhau trong chuyờn mụn húa
- Trung du miền nỳi Bắc Bộ chủ yếu trồng cõy cụng nghiệp cú nguồn gốc ụn đới và cận nhiệt (chố, trẩu, hồi, quế…). Cỏc cõy cụng nghiệp ngắn ngày: đậu tương, lạc, thuốc lỏ; cõy dược liệu; cõy ăn quả… Chăn nuụi trõu, bũ thịt, bũ sữa, lợn. Vựng cú diện tớch trồng chố lớn hơn.
- Tõy Nguyờn chủ yếu trồng cõy cụng nghiệp lõu năm của vựng cận xớch đạo (cafe, cao su, hồ tiờu), chố được trồng ở cao nguyờn Lõm Đồng cú khớ hậu mỏt mẻ; ngoài ra trồng cõy cụng nghiệp ngắn ngày cú: dõu tằm, bụng vải… Chăn nuụi bũ thịt, bũ sữa là chủ yếu.
* Nguyờn nhõn
Sự khỏc nhau là do địa hỡnh, đất trồng, nguồn nước, đặc biệt là sự phõn húa khớ hậu. - Trung du và miền nỳi Bắc Bộ: Gồm nỳi, đồi thấp. Đất feralit đỏ vàng, đất phự sa cổ… khớ hậu mạng tớnh chất nhiệt đới ẩm giú mựa, cú mựa đụng lạnh chủ yếu trồng cỏc loại cõy cụng nghiệp cú nguồn gốc cận nhiệt đới.
- Tõy Nguyờn: cỏc cao nguyờn ba dan rộng lớn ở cỏc độ cao khỏc nhau. Khớ hậu mang tớnh chất cận xớch đạo núng quanh năm, cú một mựa mưa và một mựa khụ rừ rệt. Khớ hậu cú sự phõn húa theo độ cao, trờn cỏc cao nguyờn khớ hậu mỏt mẻ nờn cú thể trồng cỏc cõy cận nhiệt ( Chố), ở những vựng thấp khớ hậu núng phỏt triển cỏc cõy nhiệt đới.
Cõu 2. Nờu sự khỏc nhau trong chuyờn mụn húa nụng nghiệp giữa ĐBSH và ĐBSCL. Giải thớch nguyờn nhõn dựa trờn đặc điểm tự nhiờn.
Gợi ý trả lời:
* Sự khỏc nhau trong chuyờn mụn húa
- ĐBSH cú ưa thế về rau, cõy thực phẩm cú nguồn gốc ụn đới và cận nhiệt (su hào, bắp cải, khoai tõy…), chăn nuụi lợn, thuỷ sản.
- ĐBSCL chủ yếu trồng cõy nhiệt đới lỳa, cõy ăn quả; thuỷ sản, gia cầm…Vựng này quy mụ sản xuất lỳa lớn hơn nhiều so với ĐBSH, thuỷ sản, cõy ăn quả lớn hơn rất nhiều so với ĐBSH.
* Nguyờn nhõn
Sự khỏc nhau là do địa hỡnh, đất trồng, nguồn nước, đặc biệt là sự phõn húa khớ hậu. Đồng thời do quy mụ đất trồng, diện tớch nuụi trồng thuỷ sản.
- ĐBSH: Đồng bàng chõu thổ cú nhiều ụ trũng. Đất phự sa sụng Hồng và sụng Thỏi Bỡnh bồi đắp cú mựa đụng lạnh.
- ĐBSCL: Là đồng bằng chõu thổ rộng nhất, gấp khoảng 3 lần ĐBSH. Cỏc dải đất phự sa ngọt, đất phốn, đất mặn. Vịnh biển nụng, cỏc vựng rừng ngập mặn cú tiềm năng để nuụi trồng thủy sản. Khớ hậu mang tớnh chất cận xớch đạo giú mựa, nền nhiệt cao trong suốt năm, cú một mựa mưa và một mựa khụ rừ rệt
CƠ CẤU NGÀNH CễNG NGHIỆP VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGÀNH CễNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM
I. Kiến thức trọng tõm
1. Trỡnh bày và nhận xột được cơ cấu cụng nghiệp theo ngành, theo thành phần kinh tế và theo lónh thổ. Nờu một số nguyờn nhõn dẫn đến sự thay đổi cơ cấu ngành cụng nghiệp
- Cơ cấu cụng nghiệp theo ngành đa dạng, đang cú sự chuyển dịch (dẫn chứng); nguyờn nhõn.
- Cơ cấu cụng nghiệp theo lónh thổ cú sự phõn húa, tờn cỏc khu vực tập trung cụng nghiệp; nguyờn nhõn dẫn đến sự phõn húa lónh thổ cụng nghiệp.
- Cơ cấu cụng nghiệp theo thành phần kinh tế thay đổi sõu sắc; nguyờn nhõn.
2.Hiểu và trỡnh bày được tỡnh hỡnh phỏt triển và phõn bố của một số ngành cụng nghiệp trọng điểm ở nước ta.
- Cụng nghiệp năng lượng:
+ Cụng nghiệp khai thỏc nguyờn, nhiờn liệu (than, dầu, khớ): tỡnh hỡnh phỏt triển, phõn bố. + Cụng nghiệp điện lực: tỡnh hỡnh phỏt triển, phõn bố.
- Cụng nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm
+ Chế biến sản phẩm trồng trọt: tỡnh hỡnh phỏt triển, phõn bố. + Chế biến sản phẩm chăn nuụi: tỡnh hỡnh phỏt triển, phõn bố. + Chế biến hải sản: tỡnh hỡnh phỏt triển, phõn bố.
II. Cõu hỏi ụn tập
Cõu 1: Chứng minh cơ cấu cụng nghiệp theo ngành nước ta đa dạng và đang từng bước thay đổi mạnh mẽ theo hướng ngày càng hợp lý hơn. Phương hướng hoàn thiện cơ cấu ngành.
Gợi ý trả lời: *Cơ cấu:
- Cơ cấu cụng nghiệp theo ngành nước ta tương đối đa dạng với khỏ đầy đủ cỏc ngành quan trọng thuộc 3 nhúm chớnh: cụng nghiệp khai thỏc, cụng nghiệp chế biến, cụng nghiệp sản xuất, phõn phối điện, khớ đốt, nước; với 29 ngành khỏc nhau.
-Nổi lờn một số ngành cụng nghiệp trọng điểm, là những ngành cú thế mạnh lõu dài, mang lại hiệu quả kinh tế cao, và cú tỏc động mạnh mẽ đến việc phỏt triển cỏc ngành kinh tế khỏc.
- Cơ cấu ngành cụng nghiệp nước ta cú sự chuyển dịch rừ rệt nhằm thớch nghi với tỡnh hỡnh mới:
+ Tăng tỷ trọng nhúm ngành cụng nghiệp chế biến.
+ Giảm tỷ trọng nhúm ngành cụng nghiệp khai thỏc và cụng nghiệp sản xuất, phõn phối điện, khớ đốt, nước.
* Cỏc hướng hoàn thiện cơ cấu ngành cụng nghiệp:
+ Xõy dựng cơ cấu linh hoạt, phự hợp vúi điều kiện VN, thớch ứng với nền kinh tế thế giới + Đẩy mạnh phỏt triển cỏc ngành mũi nhọn và trọng điểm, đưa cụng nghiệp điện năng đi trước một bước.
+ Đầu tư theo chiều sõu, đổi mới thiết bị, cụng nghệ nhằm nõng cao chất lượng và hạ giỏ thành sản phẩm.
Cõu 2: a/ Chứng minh sự phõn húa lónh thổ cụng nghiệp nước ta.