Trang trí trên tháp Cửu phẩm liên hoa

Một phần của tài liệu Giá trị lịch sử, văn hoá, kiến trúc chùa Bút Tháp (Trang 42)

- Tháp báo Nghiêm

2.3.4.Trang trí trên tháp Cửu phẩm liên hoa

b. Tượng chân dung

2.3.4.Trang trí trên tháp Cửu phẩm liên hoa

Tháp cửu phẩm liên hoa là một tháp gỗ, chín tầng đặt chính giữa lòng của tòa Tích Thiện Am. Tháp Cửu phẩm liên hoa ở đây được trang trí rất

phong phú bằng các mảng phù điêu và các pho tượng phật , bồ tát. Tám mặt của chín tầng có gắn phù điêu về lịch sử Phật giáo. Cụ thể:

Tầng 1:

Mặt 1: Điểu thủ diễn pháp Mặt 2: Thất trùng bảo thụ

Mặt 3: Hoa tàng thế giới, Sa bà thế giới, Phong luân, Hương hải thuỷ- Cõi tịnh độ của Phật Tinilaxa, chân thân của Như Lai. Trên Phong Luân có biển Hương hải thuỷ mọc ra đoá sen lớn. Trong sen có các thế giới như bụi nhỏ nên gọi là Liên hoa tàng thế giới.

Mặt 4: Thất bảo liên trì (bảy ao sen báu)

Mặt 5: Thất trùng la võng(bảy tầng lưới trời đất) Mặt 6: Thượng hữu lâu các (trên cao có lâu đài) Mặt 7,8: Thất trùng bảo cái (bảy tầng lọng báu) Tầng 2:

Mặt 1: Sa bà thế giới (thế giới nhẫn nhục) Mặt 2: Kim trì lạc quan (hoa rụng ao vàng) Mặt 3: Tín thụ tác lễ ( tin nghe hành lễ) Mặt 4,5: Thích ca thuyết pháp

Mặt 6: Anan kết tập

Mặt 7: Thiên nhân sư (Phật Như Lai) Mặt 8: Đia thuyết pháp

Tầng 3.

Mặt 1: Nhất tâm vãng sinh (một long vãng sinh) Mặt 2: Đia thuyết pháp

Mặt 3: Thượng hỉ đồng hội (chúng sinh hoà hợp) Mặt 4: Kim trì lạc quan

Mặt 5: Lục phương Phật tán ( sáu phương ca tụng đức Phật) Mặt 6: Điểu thụ diễn pháp

Mặt 7: Tín thụ tác lễ Mặt 8: Cực lạc thế giới Tầng 4.

Mặt 1: Thiền sư

Mặt 2: Vân Nam Đàm ưu Thiền sư, Lạc Sơn Tĩnh Nghiêm thiền sư Mặt 3: Mahacadiep tôn giả (Phật tổ thứ hai)

Mặt 4: Mục lỗ

Mặt 5: Cưumalalada tôn giả ( Phật tổ sau 800 năm)

Mặt 6: Mã Minh tôn giả ( Phật tổ sau 600 năm), Long thụ tôn giả (Phật tổ sau 700 năm)

Mặt 7: Hoàng Nhẫn đại thiền sư, Giang Tây đạo nhất thiền sư Mặt 8: Hoà thượng và tôn giả

Từ tầng 5 đến tầng 8 mỗi tầng có một vị Phật

Tầng 9 có 4 tượng Dida tieps diễn và hàng chữ “Cửu phẩm liên hoa- A di đà Phật”

Qua những thông tin mà chúng ta đã trình bày ở trân, ta có thể nhận thấy rằng nghệ thuật trang trí cũng như trong kiến trúc của chùa Bút Tháp cũng thể hiện sự hòa trộn của hai doòng nghệ thuật Việt và Hoa, sau đây chúng ta sẽ cùng tìm hiểu những yếu tố này một cách rõ hơn.

Một phần của tài liệu Giá trị lịch sử, văn hoá, kiến trúc chùa Bút Tháp (Trang 42)