I. CHUYểN MạCH HAI TầNG 1 Chuyển mạch T S.
c. Phương pháp kết hợp.
Là kết hợp giữa hai phương pháp từng chặng và xuyên suốt.
Tuỳ theo vị trí và dung lượng của tổng đài mà ta chọn phương pháp truyền báo hiệu cho thích hợp.
Nhận xét: Phương pháp xuyên suốt có hiệu quả kinh tế hơn, có
thời gian truyền báo hiệu ngắn hơn cho nên trong thực tế thường sử dụng phương pháp xuyên suốt.
Từ năm 1970 tổng đài SPC ra đời người ta đã sử dụng đường số liệu tốc độ cao giữa các bộ vi xử lý để mang mọi thông tin báo hiệu. Một đường số liệu báo hiệu có thể phục vụ cho hàng trăm đến hàng nghìn kênh thoại.
Ngoài việc mang thông tin báo hiệu nó còn xử lý tín hiệu tiếng và mang các thông tin phục vụ cho vận hành và bảo dưỡng. CCS là kết hợp giữa tổng đài SPC và chuyển mạch gọi.
H.25: Sơ đồ khối báo hiệu kênh chung.
CPU: Điều khiển xử lý cuộc gọi và điều khiển chuyển mạch. CCS: Báo hiệu kênh chung.
2. Đặc điểm.
Tốc độ cao vì dùng đường số liệu tốc độ cao giữa các bộ vi xử lý để mang thông tin báo hiệu.
Dung lượng lớn vì một đường số liệu báo hiệu có thể mang thông tin phục vụ cho hàng trăm, hàng ngàn kênh thoại.
Chuy n ể
m ch Aạ Chuy n m ch Bạ ể
CPU CCS CCS CPU
Tính kinh tế cao vì sử dụng ít nhất thiết bị thu và phát báo hiệu.
Độ linh hoạt cao: Báo hiệu kênh chung không những phục vụ cho thoại mà còn phục vụ cho truyền số liệu, FAX, đa dịch vụ, thông tin di động.
3. Phân loại.
Gồm 2 loại:
Báo hiệu số 6, ký hiệu CCS6 dùng cho các tổng đài SPC tương tự. Tốc độ là 2,4Kb/s. ra đời năm 1968.
- Báo hiệu số 7, ký hiệu CCS7 ra đời năm 1979 ữ 1980, dùng cho các tổng đài SPC số. Tốc độ 64 Mb/s, thường được sử dụng.