Mã hoá gián tiếp.

Một phần của tài liệu Đồ án Tìm hiểu kỹ thuật điều chế xung mã PCM (Trang 31)

III. LƯợng tử hoá.

2.Mã hoá gián tiếp.

2.1. Phương pháp mã hoá trung gian.

Tốc độ mã hoá chậm và phải đếm qua tất cả các giá trị của Upam nên không sử dụng được.

2.2. Phương pháp so sánh.

Upam được so sánh với các điện áp mẫu (ký hiệu Urfi) theo thứ tự từ URFmaxữUrfmin.

Nếu Upam ≥ Urfi thì bít tương ứng bi = 1, điện áp mẫu Urfi được duy trì với i là số nguyên dương ở bộ so sánh để tham gia vào bước so sánh tiếp theo.

Nếu Upam < Urfi tương ứng bi = 1, điện áp mẫu Urfi không được duy trì ở bộ so sánh.

Số điện áp mẫu được tính theo công thức: Urfi = ∆ .2

m: Số bít để mã hoá.

Với tín hiệu thoại m=7, i sẽ thay đổi từ 1 ữ m. Khi đó ta xác định được các điện áp mẫu từ URF1ữ URF7 .

Do mã hoá bằng phương pháp so sánh có 7 điện áp mẫu nên kích thước của bộ mã hoá nhỏ, phải tiến hành 7 bước so sánh với 7 điện áp mẫu. Trong 7 bước so sánh đó ít nhất phải có 1 bước có dấu “ =”. Nếu Upam có dấu (-) thì dấu (-) chỉ sử dụng ở mức so sánh xác định bít dấu. Bảy (07) bước so sánh xác định bit mức phải lấy giá trị tuyệt đối.

a.Sơ đồ khối mã hoá bằng phương pháp so sánh:

MR COM URF b0 b1 b2 b3 b4 b5 CLK UPAM Uc

H.12:Sơ đồ mã hoá xung PAM. b.Chức năng các khối:

MR: Bộ nhớ dùng để nhớ và duy trì giá trị của Upam trong thời gian mã hoá.

Com: Bộ so sánh dùng để so sánh Upam với điện áp mẫu. Trong COM có mức 0∆ dùng để so sánh xác định bit dấu.

URF: Là khối điện áp mẫu từ URF1 ữ URF7. Có hai giá trị (-) và (+) Khối điều khiển CU: Dùng để điều khiển nối các điện áp mẫu vào Com.

Khối điều khiển gồm 8 đầu ra từ bo ữ b7 được đấu nối sang khối UF, nhận các giá trị tương ứng đầu ra bộ so sánh. Đồng thời 8 đầu ra của CU cũng được đưa vào 8 đầu vào song song của bộ biến đổi 8 bit song song thành 8 bit nối tiếp P/S. Hết thời gian mã hoá có một xung xoá CLR xoá trạng thái của bộ nhớ CM, xoá COM và CU về trạng thái 0 để chuẩn bị cho mã hoá cho Upam tiếp theo. Đồng thời có 8 xung đồng hồ CLK đưa vào P/S đọc ra từ mã 8 bit nối tiếp là tín hiệu số PCM.

Kết quả của quá trình điều chế PCM là tín hiệu thoại từ đã được biến đổi thành tín hiệu số. Biểu diễn bằng tổ hợp của một nhóm xung nhị phân gồm 8 xung gọi là từ mã 8 bit có chu kỳ là 125 às.

Tốc độ của bit thoại số là: VPCM = 64 Kb/s.

Độ rộng của tín hiệu thoại số là: W = Vsố/2 = 32 KHz

CHƯƠNG IV

Kỹ THUậT GHéP KÊNH THEO ThờI GIAN

Một phần của tài liệu Đồ án Tìm hiểu kỹ thuật điều chế xung mã PCM (Trang 31)