Thiết kế mặt cắt ngang đường

Một phần của tài liệu Lập dự án đầu tư,thiết kế kỹ thuật và tổ chức thi công tuyến AB thuộc Huyện Krông búk tỉnh Đắc Lắk (Trang 26)

3.2.3.1. Chỉ giới xõy dựng của đường.

Chỉ giới xõy dựng đường bao gồm : phần xe chạy, lề đường, vỉa hố, dải cõy xanh.

3.2.3.2. Bề rộng nền đường

Bao gồm phần xe chạy, phần lề đường và chõn hai bờn ta luy, cú thể cú dải phõn cỏch. Giỏ trị theo quy trỡnh TCVN4054-05 đối với đường cấp IV vận tốc 60 km/h nền đường rộng tối thiểu 9m , ta chọn 10.5m, trong đú bề rộng phần xe chạy là 2x3.75m, bề rộng lề đường là 2x1.5m (phần gia cố lề là 2x1.0 m).

3.2.3.3. Tĩnh khụng của đường

Tĩnh khụng là giới hạn khụng gian đảm bảo lưu thụng cho cỏc loại xe. Khụng cho phộp tồn tại bất kỳ chướng ngại vật nào kể cả cỏc cụng trỡnh thuộc về đường như biển bỏo, cột chiếu sỏng, nằm trong phạm vi của tĩnh khụng. Quy trỡnh thiết kế đường ụtụ (TCVN 4054- 05) cú quy định giỏ trị thiểu của tĩnh khụng đối với từng cấp đường.

Với tuyến đường thiết kế tĩnh khụng như sau:

Hỡnh 3.1. Tĩnh khụng của đường

Sinh viờn : Trần Thanh Sơn Lớp Cụng trỡnh GTCC-K50 4. 0 1.0 4. 5 0.5 5.5 0.5 1.0 26

3.2.3.4. Độ dốc ngang của đường

Đối với mặt đường bờ tụng nhựa, theo TCVN 4054- 05, in=1,5- 2%. Thiết kế in=2%.

3.2.3.5. Ta luy đường đắp

Ta luy đường đắp thường lấy với độ dốc là 1:1,5.

3.2.3.6. Ta luy nền đào

Do tuyến đi theo sườn nỳi, địa chất tương đối ổn định, chủ yếu là đất kộm dớnh nhưng ở trạng thỏi chặt vừa chọn ta luy nền đào 1:1.

3.2.3.7. Cỏc yếu tố trắc ngang tuyến AB

Căn cứ vào đặc điểm địa hỡnh, địa mạo, khớ hậu thuỷ văn của tuyến. Căn cứ vào cấp hạng đường mặt cắt ngang thiết kế cho tuyến AB như sau:

 Bề rộng phần xe chạy : 7.5 m.  Bề rộng lề đường : 2 x1.5 m.  Độ dốc ngang mặt đường: im =2%.

 Độ dốc ngang phần lề gia cố: igiaco =2% (kết cấu lề gia cố sử dụng 4 lớp giống như 4 lớp trờn của phần xe chạy, nhưng chiều lớp dười cựng là 30cm).

 Độ dốc ngang lề đất : il = 6%.

 Độ dốc taluy nền đắp: 1: m = 1: 1,5.  Độ dốc taluy nền đào: 1 : m = 1: 1

Kớch thước rónh dọc trờn nền đào, nửa đào nửa đắp và nền đắp thấp được lấy theo định hỡnh.

3.2.3.8. Cỏc dạng trắc ngang điển hỡnh

3.2.3.8.1. Trắc ngang đắp hoàn toàn

Sinh viờn : Trần Thanh Sơn Lớp Cụng trỡnh GTCC-K50

Hỡnh 7 : TRẮC NGANG ĐẮP HOÀN TOÀN BTN hạt mịn CPĐD loại IBTN hạt thô CPĐD loại II Đất đầm chặt k98 dày 30cm 3,75 1,5 3,75 1 0,5

3.2.3.8.2. Trắc ngang đào hoàn toàn

Hỡnh 8 : TRẮC NGANG ĐÀO HOÀN TOÀN

BTN hạt mịn CPĐD loại IBTN hạt thô CPĐD loại II Đất đầm chặt k98 dày 30cm 3,75 1,5 3,75 1 0,5

3.2.3.8.3 Trắc ngang nửa đào, nửa đắp

Hỡnh 9 : TRẮC NGANG NỬA ĐÀO NỬA ĐẮP (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

BTN hạt mịn CPĐD loại IBTN hạt thô CPĐD loại II Đất đầm chặt k98 dày 30cm 3,75 1,5 3,75 1 0,5 3.2.4 Thiết kế trắc dọc

- Từ vị trớ đầu tuyến Km0 + 00 đến vị trớ Km 0 + 500, ta kẻ đường đỏ tương đối bỏm theo địa hỡnh.

- Từ vị trớ Km 0 + 500 đến vị trớ Km 0 + 950, ta kẻ đường đỏ bỏm theo địa hỡnh giảm khối lượng đào đắp.

Sinh viờn : Trần Thanh Sơn Lớp Cụng trỡnh GTCC-K50

- Từ vị trớ Km 0 + 950 đến vị trớ Km 1 + 700, ta thiết kế đường đỏ tương đối bỏm theo địa hỡnh, làm sao chiều cao đắp khụng quỏ cao, đồng thời thoả món cao độ khống chế tại cỏc cống địa hỡnh C1,C2.

- Từ Km 1 + 700 đến vị trớ Km 4 + 250, ta thiết kế đi bao bỏm địa hỡnh, làm sao cho chiều cao đắp khụng quỏ cao, đào khụng quỏ sõu.Đảm bảo cao độ khống chết 2 cống địa hỡnh C3 và C4.

- Từ Km 4 + 250 đến Km 5 + 580.37 , ta thiết đề đường đỏ đi cắt đảm bảo cao tuyến đường ổn định , cõn bằng đào và đắp. Đảm bảo cao độ cống địa hỡnh C5 và C6.

Sinh viờn : Trần Thanh Sơn Lớp Cụng trỡnh GTCC-K50

CHƯƠNG 4 :

THIẾT KẾ CÁC CễNG TRèNH AN TOÀN GIAO THễNG 4.1 Bảng tổng hợp khối lượng cỏc thiết bị an toàn giao thụng

Bảng 11 : KHỐI LƯỢNG CÁC THIẾT BỊ AN TOÀN GIAO THễNG

Loai thiết bị Đơn vị Số lượng

Biển nguy hiểm (D) chiếc 0

Biển chỉ dẫn (chữ nhật) chiếc 14

Cột cõy số (KM) Cột 5

Cọc tiờu, cọc H Cọc 599

Lan can phũng hộ m 100

Sơn m2 220.20

Sinh viờn : Trần Thanh Sơn Lớp Cụng trỡnh GTCC-K50

-PHẦN 2-

THIẾT KẾ KỸ THUẬT

Sinh viờn : Trần Thanh Sơn Lớp Cụng trỡnh GTCC-K50

CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU CHUNG

1.1.TấN DỰ ÁN

Thiết kế kỹ thuật đoạn đụ thị từ Km 0 + 00 đến Km 1 + 00 thuộc tuyến A-B.

1.2.NHỮNG CĂN CỨ PHÁP Lí

- Căn cứ vào thiết kế cơ sở đó được duyệt của đoạn tuyến . - Căn cứ vào cỏc quyết định , điều lệ .

- Căn cứ vào cỏc kết quả điều tra khảo sỏt hiện trường.

- Quyết định duyệt đề cương thiết kế kỹ thuật cú kốm theo đề cương đó được thụng qua , tờ trỡnh của chủ đầu tư xin duyệt đề cương thiết kế kỹ thuật . - Cỏc thụng tư quyết định và văn bản khỏc cú liờn quan tới dự ỏn . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nghị định 12/2009 / NĐ-CP ngày 12/2/2009 của chớnh phủ về quản lý dự ỏn đầu tư xõy dựng cụng trỡnh .

1.3. CÁC QUY TRèNH, QUY PHẠM ÁP DỤNG1.3.1. Quy trỡnh khảo sỏt 1.3.1. Quy trỡnh khảo sỏt

- Quy trỡnh khảo sỏt thiết kế đường ụ tụ 22 TCN-262-2000

- Quy trỡnh khoan thăm dũ địa chất cụng trỡnh 22 TCN-259-2000. - Quy trỡnh khảo sỏt địa chất 22 TCN-260-2000.

1.3.2. Cỏc quy trỡnh quy phạm thiết kế

-Tiờu chuẩn thiết kế đường ụ tụ TCVN 4054-05.

- Quy phạm kỹ thuật thiết kế đường phố, đường đụ thị TCXD 104:2007. - Điều lệ bỏo hiệu đường bộ 22TCN 273-01

- Quy trỡnh thiết kế ỏo đường mềm 22 TCN 211-06.

- Quy trỡnh thiết kế cầu cống theo trạng thỏi giới hạn 1979 của bộ GTVT.

- Quy trỡnh tớnh toỏn dũng chảy lũ do mưa rào ở lưu vực nhỏ của Viện thiết kế giao thụng 1979.

1.3.3 Cỏc thiết kế định hỡnh

- Định hỡnh cống trũn BTCT 78-02X.

Sinh viờn : Trần Thanh Sơn Lớp Cụng trỡnh GTCC-K50

- Định hỡnh cống trũn BTCT 533-01,533-02  Số liệu thiết kế

- Bỡnh đồ địa hỡnh, địa vật khu vực tuyến đi qua TL 1:1000. -Số liệu trắc dọc đen, trắc ngang đen đoạn tuyến

Sinh viờn : Trần Thanh Sơn Lớp Cụng trỡnh GTCC-K50

CHƯƠNG 2

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIấN

2.1. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, THUỶ VĂN

Đoạn tuyến nằm trong địa bàn tỉnh Thanh Húa nờn mang đặc thự chung của khớ hậu vựng Bắc Trung Bộ. Quanh năm khớ hậu nhiệt đới núng ẩm, mựa hạ cú giú Lào khụ hanh, mựa Đụng vẫn chịu ảnh hưởng của giú mựa Đụng Bắc. Điều kiện khớ hậu, thuỷ văn đú được giới thiệu chi tiết trong phần thiết kế khả thi.

2.2. ĐIỀU KIỆN ĐỊA HèNH

Đoạn tuyến đi qua khu vực thuộc Km 0+00 ữKm 1+ 00 của tuyến AB của điều

kiện địa hỡnh, địa mạo giới thiệu trong phần khả thi ngoài ra địa hỡnh của khu vực tương đối bằng phẳng.

2.3 . ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT

Toàn bộ đoạn tuyến đi qua lónh thổ địa lý tỉnh Thanh Húa, và vậy nú mang toàn bộ đặc trưng địa chất khu vực này.

Căn cứ vào kết quả cỏc lộ trỡnh đo vẽ địa chất cụng trỡnh, cỏc kết quả khoan đào, kết quả phõn tớch cỏc mẫu đất trong phũng , địa tầng toàn đoạn cú thể được phõn chia như sau: gồm cỏc loại đất đỏ như : sột , sột pha , cỏt cuội sỏi ... đỏ thường gặp là đỏ sột , bột kết, đỏ vụi .

Qua kết quả khảo sỏt , địa tầng khu vực khảo sỏt từ trờn xuống gồm cỏc lớp đất đỏ chủ yếu sau:

Lớp 1: Lớp đất hữu cơ dày từ 0,1 đến 0,3 m. Lớp 2: Lớp ỏ cỏt bề dày từ 3 - 5 m.

Lớp 3: Đỏ vụi cú bề dày từ 5 đến 10 m.

Sinh viờn : Trần Thanh Sơn Lớp Cụng trỡnh GTCC-K50 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CHƯƠNG 3

QUY Mễ VÀ TIấU CHUẨN KỸ THUẬT

3.1. CẤP ĐƯỜNG VÀ TIấU CHUẨN THIẾT KẾ HèNH HỌC CHỦ YẾU.3.1.1 Cấp đường 3.1.1 Cấp đường

Đoạn đường từ Km 0+00 ữ Km1+00 là tuyến đường đi qua thị trấn. Vận tốc thiết

kế V=60 Km/h.

3.1.2 Cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật chủ yếu 3.1.2.1. Bỏn kớnh đường cong nằm 3.1.2.1. Bỏn kớnh đường cong nằm

Theo thiết kế cơ sở đó được duyệt, đoạn tuyến từ Km0+00ữKm1 + 00 cú một

đường cong bỏn kớnh R=500m.

Trong đường cong này cú bố trớ đường cong chuyển tiếp L=75 m, dốc siờu cao isc=2 % và khụng thiết kế mở rộng.

3.1.2.2. Bỏn kớnh đường cong đứng

Đoạn tuyến khụng bố trớ đường cong đứng do cỏc chỗ đổi dốc trờn mặt cắt dọc nhỏ hơn 1%.

3.1.2.3 Mặt cắt ngang của đường

Cỏc yếu tố của mặt cắt ngang:

+ Số làn xe: 4 làn . + Số làn xe phụ : 2 làn + Chiều rộng 1 làn xe ụ tụ: 3,5 (m). + Chiều rộng 1 làn xe phụ : 3 (m) + Dốc ngang mặt đường : 2%. + Bề rộng hố đường : 2x 8.0 (m). + Dốc hố : 2 %.

+ Khoảng cỏch an toàn giữa phần xe chạy và hố là : 2x0,3(m). + Bề rộng phõn cỏch là: 10 (m).

+ Dốc phần phõn cỏch là: 0%. + Dải an toàn : 2x0,5 (m).

3.1.2.4. Tầm nhỡn

Theo TCXD 104-2007 thỡ đối với đường phố chớnh đụ thị thứ yếu V=60Km/h thỡ:

Sinh viờn : Trần Thanh Sơn Lớp Cụng trỡnh GTCC-K50

+Tầm nhỡn dừng xe tối thiểu là: 75 m +Tầm nhỡn ngược chiều tối thiểu: 150 m. +Tầm nhỡn vượt xe tối thiểu: 350 m

3.2. THIẾT KẾ TUYẾN TRấN BèNH ĐỒ

Trờn cơ sở thiết kế sơ bộ tuyến thiết kế vẫn giữ nguyờn. Điểm đầu: tại Km0+00 của tuyến A-B

Điểm cuối: tại Km1+00 của tuyến A-B Chiều dài của tuyến là: 1000 m.

Cú 1 đường cong nằm với cỏc yếu tố như sau:

Tổng hợp cỏc yếu tố của đường cong nằm

Trong đú:

A- gúc chuyển hướng (độ) R - bỏn kớnh đường cong (m) T - chiều dài cỏnh tang (m) P - phõn cự (m)

K - chiều dài đường cong (m) isc - độ dốc siờu cao (%)

L - chiều dài đường cong chuyển tiếp (m)

3.3. THIẾT KẾ TRẮC DỌC (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trắc dọc thiết kế của tuyến được thiết kế và thể hiện chi tiết trờn bản vẽ .

Cao độ đường đỏ được thiết kế lại đảm bảo thoả món yờu cầu thiết kế của đoạn tuyến là đường đụ thị , đảm bảo cao độ san nền 15.00.

Sinh viờn : Trần Thanh Sơn Lớp Cụng trỡnh GTCC-K50

Đỉnh Rẽ Gúc ngoặt R (m) T (m) K(m) P (m)

Đ Phải 2700’17’’ 500 157.67 310.66 14.69

3.4. THIẾT KẾ TRẮC NGANG 3.4.1. Bề rộng nền đường 3.4.1. Bề rộng nền đường

Bao gồm phần xe chạy, phần phõn cỏch, dải an toàn , phần hố đường .

3.4.2. Tĩnh khụng của đường

Tĩnh khụng là giới hạn khụng gian đảm bảo lưu thụng cho cỏc loại xe. Khụng cho phộp tồn tại bất kỳ chướng ngại vật nào kể cả cỏc cụng trỡnh thuộc về đường như biển bỏo, cột chiếu sỏng, nằm trong phạm vi của tĩnh khụng.

3.4.3. Độ dốc ngang của đường

Đối với mặt đường bờ tụng nhựa, theo TCXD 104-2007, in= 1.5- 2.5% , ta chọn in= 2%

3.4.4. Cỏc yếu tố trắc ngang của đường thiết kế như sau

Mặt cắt ngang thiết kế cho tuyến như sau: -Bề rộng phần mặt đường: 4 x 3.5 (m). - Bề rộng phần lề đường : 2 x 3 (m) -Độ dốc ngang mặt đường: im =2%. -Bề rộng hố đường: 2x 8.0 (m). -Độ dốc ngang hố là: ihố = 2%. -Bề rộng phần phõn cỏch: 10 (m). -Độ dốc phần phõn cỏch là: ipcỏch =2%

-Phần an toàn giữa phõn cỏch và phần xe chạy: 2x0,5(m). -Độ dốc ta luy nền đắp: 1: m = 1:1,5.

-Độ dốc ta luy nền đào: 1: m = 1:1,0

- Tổng bề rộng đường (tớnh từ hai mộp vỉa hố) là: 48 m.

Mặt cắt ngang thiết kế mới được mở rộng sang hai bờn và phải đảm bảo chỉ giới xõy dựng theo quy hoạch.

3.5 THIẾT KẾ NỀN ĐƯỜNG

Đất dựng để đắp nền đường là đất ỏ sột (c = 0,018 Mpa,ρ=28) lu lốn đạt K =

0,95. Riờng 30cm bờn dưới kết cấu ỏo đường yờu cầu lu lốn chặt đạt K = 0,98. Nếu là đoạn đường đào thỡ phải đảm bảo nền đất 30cm bờn dưới lớp kết cấu ỏo đường xỏo xới đầm chặt đạt K = 0,98

Sinh viờn : Trần Thanh Sơn Lớp Cụng trỡnh GTCC-K50

3.6. NÚT GIAO

Trờn tuyến cú 1 nỳt giao ngó tư. Nỳt giao cựng mức. 3.6.1. Nỳt giao ngó 4 tại Km0 + 860

Đường nhỏnh rộng 30 m và tạo với tim đường một gúc 900, bỏn kớnh vỉa hố tại nỳt R=20m.

Tại nỳt giao này điều khiển băng đốn tớn hiệu,để tổ chức giao thụng và hạn chế tốc độ của phương tiện khi qua nỳt.

Sinh viờn : Trần Thanh Sơn Lớp Cụng trỡnh GTCC-K50

CHƯƠNG 4

THIẾT KẾ MẶT ĐƯỜNG

4.1. THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG THEO 22 TCN 211-06.

22 TCN 211 – 06 cho rằng : Kết cấu ỏo đường mền được xem là đủ cường độ nếu như trong suốt thời kỳ khai thỏc, dưới tỏc dụng của tải trọng ụ tụ nặng nhất & của toàn bộ dũng xe, trong bất kỳ lớp nào (kể cả nền đất) cũng khụng phỏt sinh biến dạng dẻo, tỡnh liờn tục của cỏc lớp liền khối khụng bị phỏ hoại và độ lỳn của kết cấu ỏo đường khụng vượt quỏ trị số cho phộp . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cơ sở của phương phỏp tớnh toỏn theo 3 tiờu chuẩn núi trờn là lời giải của bài toỏn hệ đàn hồi nhiều lớp dưới tỏc dụng của tải trọng bỏnh xe (được mụ hỡnh húa là tải trọng phõn bố đều trờn diện trũn tương đương với diện tớch tiếp xỳc của bỏnh xe trờn mặt đường) kết hợp với kinh nghiệm sử dụng & khai thỏc ỏo đường tớch luỹ được trong nhiều năm (thể hiện ở trong cỏc tiờu chuẩn giới hạn cho phộp).

4.2. THÀNH PHẦN KẾT CẤU

Kết cấu ỏo đường gồm 4 lớp (2 lớp BTN, lớp múng trờn CPĐD loại I , lớp múng dưới CPĐD loại II). Tổng chiều dày kết cấu ỏo đường là 61 cm. Dưới đỏy lớp ỏo đường là lớp đất nền k=0,98 dày 30cm.

Cấu tạo kết cấu ỏo đường

30cm đất nền đầm chặt k=0,98 BTN hạt thô BTN hạt mịn CPĐD loại I CPĐD loại II Eo=40MPA 35 1 2 15 7 5 3 4 62 30 nhựa dính bám 0.5kg/m2 nhựa thấm bám 1kg/m2

kết cấu áo đường

Sinh viờn : Trần Thanh Sơn Lớp Cụng trỡnh GTCC-K50

Cỏc đặc trưng cường độ của cỏc vật liệu làm ỏo đường và nền đường TT Vật liệu E (Mpa) Ru C ρ Tớnh vừng Tớnh trượt Tớnh

K.uốn Mpa Mpa (độ)

1 BT nhựa hạt mịn 420 300 1800 2.8 2 BT nhựa hạt thụ 350 250 1600 2.0

3 CPĐD loại I 300 300 300

4 CPĐD loại II 250 250 250

5 Đất nền ỏ cỏt 42 0.032 24

Giữa lớp bờ tụng nhựa hạt mịn và bờ tụng nhựa hạt thụ cú thờm lớp nhựa dớnh bỏm tiờu chuẩn 0.5 kg/m2.

Giữa lớp bờ tụng nhựa hạt thụ và lớp cấp phối đỏ dăm loại 1 cú thờm lớp nhựa thấm bỏm tiờu chuẩn 1kg/m2 .

Nội dung kiểm toỏn kết cấu ỏo đường xem trong phụ lục 6.4 : kiểm toỏn kết cấu mặt đường .

Sinh viờn : Trần Thanh Sơn Lớp Cụng trỡnh GTCC-K50

CHƯƠNG 5

THIẾT KẾ CÁC CễNG TRèNH THOÁT NƯỚC

5.1 CÁC NGUYấN TẮC CHUNG

- Cụng trỡnh thoỏt nước mưa trong phạm vi đường được thiết kế theo “ Quy phạm thiết kế hệ thống thoỏt nước mưa đụ thị”.

- Thoỏt nước mưa của đường phố, đường quảng trường nằm trong hệ thống thoỏt nước mưa của nỳt phải đảm bảo:

+ Thu, thoỏt hết nước ở cỏc nguồn xung quanh đổ vào khụng để xảy ra hiện tượng ỳng ngập.

+ Thu, thoỏt nhanh nước trờn bề mặt đường (phần xe chạy, dải đi bộ, hố phố, dải cõy xanh, ...).

+ Đưa nước ra khỏi đường, dẫn vào đường ống chớnh hoặc địa điểm thu nước của hệ thống thoỏt nước của đường.

5.2 LỰA CHỌN CHẾ ĐỘ THOÁT NƯỚC CHO KHU VỰC

Khi thiết kế đường đụ thị, để đảm bảo giao thụng hoạt động bỡnh thường, cải thiện điều kiện vệ sinh đụ thị và trỏnh cho mặt đường mau bị hư hỏng, cần phải đảm

Một phần của tài liệu Lập dự án đầu tư,thiết kế kỹ thuật và tổ chức thi công tuyến AB thuộc Huyện Krông búk tỉnh Đắc Lắk (Trang 26)