Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý và sử dụng Nguồn nhân lực Bước 1: Phân tích hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC, QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NGUỒN NHÂN LỰC (Trang 33 - 35)

- Đối với người lao động:

Mi = M1 x K

1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý và sử dụng Nguồn nhân lực Bước 1: Phân tích hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn nhân lực

Bước 1: Phân tích hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn nhân lực

Trong quá trình sản xuất, sức lao động của con người là yếu tố quan trọng mang tính chất quyết định. Sử dụng tốt sức lao động biểu hiện trình độ quản lý của doanh nghiệp, thúc đẩy quá trình sản xuất phát triển. Việc phân tích chỉ tiêu lao động nhằm khai thác mọi khả năng tiềm tàng về lao động, không ngừng nâng cao năng suất lao động.

Nhóm chỉ tiêu hiệu quả lao động của doanh nghiệp gồm có:

Hiệu suất sử dụng lao động (Hn) Tổng doanh thu Hn =

Tổng lao động

- Đơn vị tính: Sản phẩm / người

- Ý nghĩa chỉ tiêu: Chỉ tiêu này phản ánh một lao động trong năm tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu, trong thực tế sản xuất và kinh doanh thì chỉ tiêu này càng cao càng tốt, nó cho thấy doanh nghiệp sử dụng và quản lý nguồn nhân lực hiệu quả hay không.

Năng suất lao động bình quân tính bằng hiện vật Tổng sản lượng

NSLĐbq =

Tổng lao động

- Đơn vị tính: Sản phẩm / người

- Ý nghĩa của chỉ tiêu: Chỉ tiêu này cho các nhà quản trị biết cứ mỗi người lao động tạo ra được bao nhiêu sản phẩm.

Hiệu quả sử dụng lao động

Tổng lợi nhuận Hiệu quả sử dụng lao động =

Tổng số lao động

- Đơn vị tính: Đồng / người

- Ý nghĩa của chỉ tiêu: Cho các nhà quản trị biết cứ mỗi người lao động tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Hàm lượng sử dụng lao động

Tổng số lao động Hàm lượng sử dụng lao động =

Tổng lợi nhuận

- Đơn vị tính: Người / đồng

- Ý nghĩa của chỉ tiêu: Cho các nhà quản trị biết cứ một đồng lợi nhuận cần bao nhiêu lao động.

* So sánh số liệu qua các năm:

Dựa vào số liệu đã thu thập được, tính toán các chỉ tiêu trên qua các năm, so sánh sự tăng giảm của các chỉ tiêu đó về số tương đối và số tuyệt đối.

Nhận xét tìm nguyên nhân: Dựa vào số đã so sánh ở trên, nhận xét tìm nguyên nhân.

Bước 2: Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực

- Công tác định mức

- Điều kiện làm việc

- Thời gian nghỉ ngơi

- Tuyển dụng

- Đào tạo

- Đánh giá nhân viên

- Các chính sách đãi ngộ: + Tiền lương

+ Tiền thưởng và phụ cấp + Phúc lợi khác …

Bước 3: Nhận xét

Một phần của tài liệu CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC, QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NGUỒN NHÂN LỰC (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(39 trang)
w