Tổng tài sản tăng làm cho vòng quay tổng tài sản giảm

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG PHƯƠNG (Trang 36 - 39)

56.063.309 - 56.063.309 = -0,21155.837.260 98.634.904 155.837.260 98.634.904

Năm 2008 số vòng quay tổng tài sản là 0,49 vòng tăng 0,13 vòng so với năm 2007. Điều này cho thấy khả năng quản lý tài sản của công ty ngày càng tốt hơn, vòng quay tổng tài sản liên tục tăng trong 3 năm cho thấy công ty sử dụng tài sản ngày càng hiệu quả.

- Doanh thu tăng làm cho vòng quay tổng tài sản tăng

81.118.323 - 56.063.309 = 0,16

155.837.260 155.837.260

- Tổng tài sản tăng làm cho vòng quay tổng tài sản giảm

81.118.323 - 81.118.323 = -0,03

165.046.350 155.837.260

Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thanh toán

Bảng 23: Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ số hoạt động năm 2007

Chỉ tiêu DT HTKCác nhân tố ảnh hưởngKPT TSCĐ TTS Tổng cộng

1.Vòng quay hàng tồn kho +14,91 -9,56 +5,35

2. Kỳ thu tiền bình quân -18,61 -5,28 -23,89

3. Vòng quay tài sản cố định +0,35 -0,26 +0,09

4. Vòng quay tổng tài sản +0,28 -0,21 +0,07

Bảng 24: Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ số hoạt động năm 2008

Chỉ tiêu Các nhân tố ảnh hưởng Tổng cộng

DT HTK KPT TSCĐ TTS

1.Vòng quay hàng tồn kho +9,46 -5,26 +4,2

2. Kỳ thu tiền bình quân -4,82 -4,18 -9

3. Vòng quay tài sản cố định +0,21 -0,14 +0,07

4. Vòng quay tổng tài sản +0,16 +0,03 +0,13

Kết luận:

Qua phân tích các chỉ số hoạt động cho thấy công ty sử dụng vốn vào hoạt động kinh doanh năm sau tốt hơn năm trước. Vòng quay hàng tồn kho liên tục giảm cho thấy công ty đã quản lý tốt hàng tồn kho và có sự cố gắng trong tiêu thụ hàng hóa nguyên vật liệu. Kỳ thu tiền bình quân cũng liên tục giảm cho thấy chính sách quản lý khoản phải thu của công ty khá tốt. Vòng quay tài sản cố định và vòng quay tổng tài sản liên tục tăng cho thấy hiệu quả sử dụng vốn ngày càng cao. Tuy vậy công ty vẫn cần phải luôn luôn cải thiện các chỉ số hoạt động, tìm kiếm nhiều khách hàng hơn nữa, tăng cường đẩy mạnh hoạt động kinh doanh nhằm tăng doanh thu… có như thế mới tạo cơ sở vững chắc cho công ty thực hiện các chủ trương đường lối về mở rộng thị trường.

2.2.3.4 Nhóm tỷ số khả năng sinh lợi

Trong các phần trước chúng ta đã biết cách phân tích các tỷ số đo lường khả năng thanh toán, tỷ số phản ánh cơ cấu tài chính và tỷ số hoạt động. Kết quả của

các chính sách và quyết định liên quan đến thanh khoản, quản lý tài sản và quản lý nợ cuối cùng sẽ có tác động và được phản ánh ở khả năng sinh lời của công ty. Để đo lường khả năng sinh lời chúng ta đi phân tích các tỷ số sinh lời sau của doanh nghiệp:

 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS):

ROS = Lợi nhuận sau thuếDoanh thu thuần Bảng 25: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

ĐVT: 1000đ Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2007 Năm 2006 2008 so với 2007 2007 so với 2006 1. Lợi nhuận sau thuế 3.460.069 4.036.648 954.239 (576.579) 3.082.409 2. Doanh thu thuần 81.118.323 59.063.309 28.873.549 25.055.014 27.189.760

3. ROS (%) 4,27 6,83 3,30 (2,56) 3,53

(Nguồn: Báo cáo tài chính công ty TNHH Hoàng Phương)

Ta thấy tỷ lệ sinh lời trên doanh thu năm 2007 tăng 3,53% so với năm 2006. Năm 2006 tỷ lệ này là 3,30% có nghĩa là 100đ doanh thu thì được 3,30đ lợi nhuận sau thuế, và năm 2007 tỷ lệ này tăng lên là 6,83% có nghĩa là 100đ doanh thu thì thu được 6,83đ lợi nhuận sau thuế. Qua đó ta thấy năm 2007 doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả cao hơn năm trước rất nhiều. Nguyên nhân ROS thay đổi là do sự ảnh hưởng của 2 nhân tố:

- Lợi nhuận sau thuế tăng làm cho ROS tăng

4.036.648 - 954.239 = 10,68%

28.873.549 28.873.549- Doanh thu tăng làm cho ROS giảm - Doanh thu tăng làm cho ROS giảm

4.036.648 - 4.036.648 = -7,15%

59.063.309 28.873.549

Năm 2008 tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu giảm đáng kể, giảm 2,56% so với năm 2007. Năm 2008 tỷ suất này chỉ đạt 4,27% nghĩa là trong 100đ doanh thu thì có 4,27đ lợi nhuận sau thuế. Điều này cho thấy năm 2007 công ty kinh doanh không hiệu quả, lợi nhuận sau thuế giảm đáng kể so với 2007. Các nhân tố tác động làm thay đổi ROS:

- Lợi nhuận sau thuế giảm làm cho ROS giảm:

3.460.069 - 4.036.648 = -0,98%

59.063.309 59.063.309

- Doanh thu tăng làm cho ROS giảm

3.460.069 - 3.460.069 = -1,58%

81.118.323 59.063.309

 Tỷ số sức sinh lời căn bản (BEP):

đến ảnh hưởng của thuế và đòn bẩy tài chính. Công thức xác định tỷ số này như sau:

Bảng 26: Tỷ số sức sinh lợi căn bản

ĐVT: 1000đ Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2007 Năm 2006 2008 so với 2007 2007 so với 2006 1. Lợi nhuận trước thuế 4.805.652 5.606.456 1.325.332 (800.804) 4.281.124 2. Tổng tài sản 165.046.350 155.837.260 98.634.904 9.209.090 57.202.356

3. BEP (%) 2,91 3,59 1,34 (0,68) 2,26

(Nguồn: Báo cáo tài chính công ty TNHH Hoàng Phương)

Tỷ suất sức sinh lợi căn bản năm 2007 tăng so với năm 2006 là 2,26%. Nghĩa là năm 2006 cứ đầu tư 100đ vốn vào kinh doanh thì tạo ra được 1,34đ lãi cho doanh nghiệp, còn năm 2007 cứ đầu tư 100đ vốn kinh doanh thì tạo ra được 3,59đ lãi cho doanh nghiệp. Điều đó chứng tỏ khả năng sinh lợi căn bản của công ty khá tốt.

Các nhân tố làm tăng sức sinh lợi căn bản:

- Lợi nhuận trước thuế và lãi vay tăng làm cho BEP tăng

5.606.456 - 1.325.332 = 4,34%

98.634.904 98.634.904

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG PHƯƠNG (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(46 trang)
w