1. Giỏ trị văn hoỏ của làng chài Cửa Vạn
1.1.2. Phong tục tập quỏn
Gắn liền với tớn ngưỡng là phong tục tập quỏn, đú là những thúi quen ăn sõu vào đời sống xó hội từ lõu đời, được đại đa số người thừa nhận và làm theo phong tục cú mặt trong mọimặt đời sống và thường tập trung ở tang ma, lễ tết, hụn nhõn và một số kiờng kỵ khỏc trong cuộc sống.
Lễ cưới
Cưới xin là một việc quan trọng trong đời người với dõn chài Cửa Vạn điều đú lại càng được coi trọng. Khi gia đỡnh nhà trai muốn hỏi vợ cho con, trước tiờn họ phải chọn người làm mối, đú phải là người ăn núi tốt, cú sức thuyết phục để sang nhà gỏi thưa chuyện. Khi nhà gỏi ưng thuận, họ sẽ tiến hành cỏc thủ tục sau.
Bước thứ nhất, lễ Dạm, nhà trai cử người làm mới đến nhà gỏi mang theo 1 số lễ vật nhỏ để đặt vấn đề.
Bước thứ hai, lễ hỏi, nhà trai cử đại diện cựng làm mối mang theo lễ vật gồm trầu cau, bỏnh nướng ( cau và bỏnh nướng phải mang số lẻ, vỡ họquan niệm số lẻ là số sinh sụi nảy nở )... đến để xin ngày Dẫn trầu.
Bước thứ ba, Dẫn trầu là bước qua trọng mà nhà trai phải tập trung nhiều lễ vật nh: một mõm bỏnh dẻo, một thủ lợn, một vỏn xụi, một mõm rượu, một mõm bỏnh chưng... và chọn cỏc cụ gỏi trẻ trong vạn mặc trang phục mớ ba mớ bảy để đội lễ. Ngoài ra trong lần này, nhà trai cũn phải chọn một người “Bồ đa” ( người đại diện cho họ nhà trai ), đõy là người đó cú gia đỡnh, kinh tế khỏ giả, cú đủ con cỏi, sống hạnh phuc, cú tài ăn núi và am hiểu phong tục tập quỏn. Cựng với “Bồ đa” bố mẹ chàng trai và những cụ gỏi đội lễ vật theo thuyền tới nhà gỏi. Trong lễ ăn hỏi nhà trai sẽdặt vấn đề xin cưới và nếu được sẽ định ngày cưới. Trong lần này phớa nhà gỏi sẽ thỏch cưới, thụng thường đồ thỏch cưới là tiền và số lượng tuỳ theo yờu cầu của nhà gỏi và kinh tế nhà trai. Bước thứ tư, lễ cưới, trước lễ cưới khoảng năm ngày hai bờn thụng gia phải nộp “Cheo” cho quỹ. Nếu người làng lấy nhau nộp 3,5 đồng; nếu lấy người làng tổng thỡ nộp 2đồng; lấy người hàng huyện nộp 4 đồng; lấy người hàng tỉnh nộp 6 đồng.
Để chuẩn bị lễ cưới, nhà trai phải lo đủ số tiền thỏch cưới theo yờu cầu của nhà gỏi, ngoài ra họ cũn phải chuẩn bị thờm một ít tiền lẻ kẹp vào thờm với số tiền thỏch cưới rồi đặt vào một trỏp ( hay quả kem ), trờn trỏp lại đặt
mấy phong bỡ nhỏ mầu hồng trong cú một chỳt tiền - mấy phong bỡ này được coi như “chỡa khoỏ” để mở trỏp nhỏ trờn.
Do cuộc sống của đồng bào chủ yếu diễn ra trờn thuyền, khụng cú nhà cửa trờn đất liền, tất cả sinh hoạt chỉ diễn ra trong một khoảng khụng gian chật hẹp bởi vậy họ đó ghộp cỏc thuyền lại với nhau ( cỏc thuyền này của anh em, họ hàng, làng xúm ) và dựng cột buồm, cỏnh vuồm để dựng rạp. Nh vậy đó cú một “ rạp nổi di động”, giải quyết được nhu cầu về diện tớch của lễ cưới. Ngày cưới, chỳ rể mặc ỏo the, khăn xếp cung “Bồ đa” và người nhà chọn một chiếc thuyền lớn đi đún dõu. Đến trước thuyền của nhà gỏi, nhà trai chưa đựoc vào ngay mà phải trải qua một cuộc thử thỏch: hỏt mở ngừ.
Khi sang thuyền, sau khi chỳ rể, cụ dõu làm lễ lạy tạ tổ tiờn thỡ đại diện nhà trai là “ Bồ đa ” trao trỏp đựng tiền cho đại diện nàh gỏi. Đại diện nhà gỏi sau khi kiểm tra đủ số tiền sẽ lấy số tiền lẻ (mà nhà trai đó chuẩn bị sẵn ) rồi bự thờm một phần tiền ( trong số tiền thỏch cưới ) trao lại cho cụ dõu trước sự chứng kiến của họ hàng đụi bờn để cho họ làm vốn sau này.
Sau một lễ nghi, lỳc rước dõu nhà gỏi sẽ cử một đại diờn theo thuyền nhà trai đưa dõu về. Khi về đến nhà trai, làm lễ nhập phũng xong rồi mới đốt phỏo mừng - ngư dõn ở đõy cho rằng, đốt phỏo ỏt đi, khụng tốt cho sau này.
Núi chung, lễ cưới của ngư dõn Cửa Vạn tuy cú những khú khăn song vẫn vui vẻ và trang trọng, thể hiện tỡnh đoàn kế của họ hàng, làng xúm.
Tuy nhiờn, ngày nay trước những thay đổi chúng mặt của đời sống hiện đại, đời sống văn hoỏ của ngư dõn làng chài Cửa Vạn đó chuyển sang một bỡnh diện, sắc thỏi mới. Một số nột văn húa bản địa truyền thống nơi đõy phần nào đang bị mai một. Đỏm cưới truyền thống của làng chài cũng khụng cũn tổ chức nh cũ nữa. Đú là một điều rất đỏng tiếc vỡ tục lệ này mang nhiều nột văn hoỏ sõu sắc, đậm “chất” riờng của làng chài. Vốn di sản này cần phải được khụi phục, gỡn giữ và phỏt huy cho xứng với tầm vúc của một nền văn hoỏ tồn tại trong lũng di sản Thiờn nhiờn Thế giới.
Việc tổ chức tang lễ ở làng chài Cửa Vạn xưa cũng tuõn thủ theo những nguyờn tắc truyền thống được ghi trong sỏch “ Thọ mai gia lễ” . Tuy nhiờn do những điều kiện riờng mang tớnh đặc thự mà cũng cú những điều khỏc việt:
Khi trong Vạn cú gia đỡnh cú người qua đười thỡ tang chủ cú thể huy động cỏc thuyền của anh em, họ hang ghộp lại với nhau thành một mảng lớn, dựng buồm và cột buồm để dựng rạp. Đõy là một trong những hỡnh thức thể hiện tớnh cộng đồng, tương trợ cao của ngư dõn Cửa Vạn.
Làng chài khụng cú nghĩa địa riờng vỡ họ khụng cú đất trờn bờ và cũng vỡ hầu hết cỏc đảo trờn khu vực Vịnh Hạ Long là đảo đỏ cú ít đất để làm nơi mai tỏng chung. Do vậy, họ thường mai tỏng tuỳ tiện theo sự chỉ dẫn của ụng thầy cỳng và ở những nơi đảo đỏ đất cú thể làm nơi mai tỏng được.
Trước khi Liệm, ụng thầy cỳng làm lễ “ phỏ cang” để xua đuổi những tà ma lang thang khụng cho quấy quả linh hồn người quỏ cố.
Sau khi an tỏng, tang chủ khụng làm lễ bốn chớn ngày mà đợi trũn 100 ngày mới làm lễ Bỏnh nhật.
Do cuộc sống hoàn toàn trờn thuyền, khi tang lễ phải huy động nhiều thuyền của họ hàng, bạn chài nếu lưu linh cữu lại lõu trờn thuyền sẽ mất vệ sinh vỡ mựi tử khớ và ảnh hưởng đến sinh hoạt của cỏc thuyền khỏc, do vậy khụng lưu linh cữu trờn thuyền quỏ 24 giờ.
Núi chung, tang lẽ của cư dõn vạn chài tuy đơn giản nhưng mang đạm tớnh nhõn văn. Ngư dõn sống với biển, thỏc cũng gửi linh hồn và thể xỏc cho biển, cầu mong biển cả bao la ban cho mỡnh sự siờu thoỏt.
Cỏc phong tục khỏc
Trong năm, ngoài những ngày lễ tết như mọi miền quờ khỏc như tết Nguyờn Đỏn, Thanh Minh tảo mộ, tết Đoan Ngọ, Rằm thỏng bảy ( ngày xỏ tội vong nhõn ) với cỏc lễ vật như xụi gà, hoa quả và cỏ rỏn hay nướng họ cũn cú những ngày lễ riờng theo đặc thự của nghề chài lưới.
( Ngư dõn ở đõy khụng cú tục cỳng ụng Tỏo 23 thỏng 12) mà cỳng Hà Bỏ - cũng là cỳng chung cỏc thuỷ thần vào ngày 30 tết ).
• Hội nghề cỏ 1thỏng 4:
Hàng năm, giữa hai vụ cỏ Nam và cỏ Bắc vào ngày 1 thỏng 4 õm lịch, cỏc bạn thuyền ( hay anh em họ hàng ) làm ăn trờn cựng 1 ngư trường nhúm họp lại với nhau, đúng gúp tiền sửa lễ để cỳng thuỷ thần. Lễ vật rất đơn giản, gồm: Gà, xụi, rượi, vàng hương và một con thuyền giấy ( làm bằng khung tre ) dài khoảng 1m, bề ngang 0,5m. Trờn thuyền cắm 4 cờ nhỏ cú mầu xanh, đỏ, tớm, vàng... cú thể dựng bất cứ mầu gỡ trừ mầu đen. Sau khi soạn đủ lễ vật, cỏc bạn thuyền cử ra một người đại diện làm chủ lễ, đặt lễ vật lờn trước mũi thuyền thắp hương cỳng thủy thần. Đú là phần lễ cũn phần hội diễn ra rất nhiều trũ chơi, đặc biệt là hội thi bơi chải truyền thống thể hiện tinh thần dũng mónh, niềm tin vào sức mạnh của mỡnh.
• Lễ giỗ mũi thuyền
Xưa kia, sau khi đún xuõn mới xong, vào ngày tốt ( thường là mựng 4 tết ), người ta tiến hành làm lễ giỗ mũi thuyền “ bởi vỡ trước khi đún tết, cỏc thuyền trong Chũm, Vạn hay anh em họ hàng neo đậu thuyền vào bờ hay những nơi kớn giú, họ buộc chặt thuyền ở một nơi và khụng rời thuyền đi nơi khỏc cho tới ngày làm “ Lễ giỗ mũi thuyền”.
Để tiến hành lễ này, gia chủ phải sắm: gà, xụi, tiền, gạo, hồ, vàng hương... rồi mời thầy cỳng đến hành lễ. Thầy cỳng thắp hương cầm một mảnh vải điều xin lệnh của trời đất, thuỷ thần phự hộ cho gia chủ cú một năm mới dồi dào sức khoẻ, làm ăn may mắn... rồi dựng ỏn lệnh mang theo đúng dấu lờn mảnh vải điều đú trao cho gia chủ để buộc vào mui thuyền cầu may mắn.
Song cỏc nghi lễ trờn người ta nhổ neo, cởi dõy buộc mũi thuyền rồi cho thuyền rời bến. Lỳc thuyền rời bến người ta phải chỳ ý xem cú thuyền nào chắn trước hướng mũi thuyền của mỡnh khụng, nếu cú thỡ phải dừng lại chờ thuyền kia qua rồi mới xuất bến vỡ người ta kiờng khi cho thuyền rời bến đầu năm mà cú thuyền khỏc chắn ngang hướng đi thỡ làm ăn sẽ khụng may mắn trong cả năm đú.
Vào cuối năm, khi cỏc thuyền đó neo đậu ổn định ở những nới an toàn chờ đún năm mới, thỡ người ta tiến hành trồng cõy Nờu. Cõy Nờu là một cành dứa dại được tước tước bớt lỏ treo lờn cột buồm chớnh. Đú khụng phải là cõy Nờu như của đồng bào vựng chõu thổ sụng Hồng và cũng khụng mang ý nghĩa xua tà đuổi quỷ mà nú mang một ý nghĩa khỏc: Cuộc sống lờnh đờnh trờn biển cả nay đay mai đú đụi khi tổ tiờn cũng khụng biết con chỏu mỡnh ở đõu. Cõy Nờu ấy là dấu hiệu để linh hồn tổ tiờn theo đú mà về với con chỏu.
• Tục đàn ụng đỡ đẻ cho vợ
Vỡ ngư dõn ở đõy sinh hoạt hoàn toàn trờn thuyền và khi ra khơi đỏnh bắt cả gia đỡnh cựng đi. Trong những lỳc đú nếu người phụ nữ trở dạ thỡ họ khụng đủ thời gian cập thuyền vào bến hay đi tỡm bà mụ để đỡ đẻ. Trỏch nhiệm đú sẽ được giao cho người chồng. Khi đú anh ta sẽ neo thuyền vào một nơi kớn giú rồi phải lo chuẩn bị mọi thứ để đún đứa con chào đời.
Do điều kiện mội trường sống cũng nh nghề nghiệp khỏc với cư dõn trờn bờ nờn ngư dõn ở đõy cú những đặc trưng về phong tục tập quỏn riờng được thể hiện rừ nột ở những kiờng kỵ trong đời sống hàng ngày nh:
Khi làm lễ hạ thuỷ thuyền, kiờng khụng cho phụ nữ đặt chõn lờn đầu tiờn nhất là phụ nữ đang cú thai.
Kiờng chim lợn bay đến thuyền kờu.
Kiờng đứng đại tiểu tiện ở giữa mũi thuyền vỡ họ quan niệm mũi thuyền là bộ mặt của thuyền.
Khi đi làm mà bị hắt xỡ hơi thỡ quay lại khụng đi làm nữa.
Khi đi làm thấy hũn đất rơi xuống thỡ cũng quay về vỡ cho đú là điềm sấu.
Túm lại:
Nh vậy, ngư dõn thụn Cửa Vạn với cuộc sống lờnh đờnh, họ đó tạo ra cho riờng mỡnh những đặc trưng văn hoỏ. Đú khụng chỉ là những nghi lễ, những phong tục tập quỏn hay niềm tin thiờng liờng trong đời sống tõm linh của con người vào những thế lực vụ hỡnh chở che, bảo vệ cuộc sống của họ mà cũn
thể hiện lối ứng xử của con người với điều kiện tự nhiờn nơi đõy để tồn tại với cuộc sống đầy rẫy những khú khăn may rủi. Muốn phỏt triển du lịch Văn hoỏ Cửa Vạn, những người làm du lịch cần lắm rừ những đặc trưng này để phỏt triển song song với việc bảo lưu, gỡn giữ và phỏt huy truyền thống văn hoỏ quý bỏu này. Mặt khỏc mang những giỏ trị văn hoỏ phục vụ cho việc quảng bỏ hỡnh ảnh văn hoỏ vạn chài.