Đánh giá chung.

Một phần của tài liệu Luận văn:"Công tác chi trả bảo hiểm xã hội ở huyện Cẩm Xuyên-Hà Tĩnh giai đoạn 2000-2002 thực trạng và giải pháp" (Trang 36 - 38)

II. Thực trạng công tác chi trả BHXH ở huyện cẩm Xuyên năm 2000 2002.

3. Đánh giá chung.

Trong những năm qua BHXH huyện Cẩm Xuyên đã gặt hái đ−ợc nhiều thμnh công đáng kể. Cụ thể lμ các khoản thu trong các năm qua tăng dần. BHXH huyện Cẩm Xuyên đã có nhiều cố gắng nhằm đạt đ−ợc những chỉ tiêu đã đề ra. Nhìn chung các khoản chi từ ngân sách nhμ n−ớc vẫn chiếm một khoản lớn trong tổng chi BHXH trong những năm qua. Tuy nhiên, do điều kiện kinh tế huyện Cẩm Xuyên ch−a phát triển mạnh so với một số quận huyện khác trên toμn quốc nên tỷ lệ thu so với chi vẫn ch−a cao.

Ngoμi ra, những hiện t−ợng tiêu cực trong cơ quan lμ không đáng kể đội ngũ cán bộ trong cơ quan hết sức tận tình trong việc giải thích, h−ớng dẫn những ng−ời lμm chế độ. Công tác chi trả các chế độ BHXH ngμy cμng đ−ợc cải thiện, việc chi trả diễn ra nhanh chóng kịp thời, an toμn vμ chính xác. Chính vì vậy đã đ−ợc đông đảo những ng−ời h−ởng chế độ hoan nghênh, tạo niềm tin đối với BHXH tỉnh Hμ Tĩnh.

ch−ơng III một số giải pháp

BHXH Việt Nam lμ ngμnh mới đ−ợc thμnh lập theo NĐ 19/CP ngμy 16/2/1995 của Chính phủ để giúp Thủ t−ớng Chính phủ chỉ đạo công tác quản lý BHXH vμ thực hiện các chế độ, chính sách BHXH theo pháp luật của Nhμ n−ớc. Ngay từ những ngμy đầu mới thμnh lập, BHXH Việt nam đã nhanh chóng ổn định tổ chức vμ từ ngμy 01/10/1995 toμn bộ hệ thống BHXH Việt nam đã chính thức đi vμo hoạt động. Đến nay, mặc dù b−ớc đầu còn gặp nhiều khó khăn nh−ng BHXH đã có nhiều cố gắng vμ đạt đ−ợc những thμnh tích nhất định, khẳng định đ−ợc vị trí của mình, khẳng định đ−ợc sự tồn tại vμ phát triển thông qua các hoạt động của ngμnh. Đó lμ số thu BHXH ngμy cμng tăng, năm sau cao hơn năm tr−ớc, chi trả cho các chế độ BHXH kịp thời, đúng đối t−ợng, đúng chế độ chính sách vμ đủ số l−ợng, b−ớc đầu đã có những biện pháp đầu t− tăng tr−ởng quỹ mang lại hiệu quả.

Tuy nhiên, qua một thời gian ngắn hoạt động, BHXH Việt nam nhận thấy còn có những thiếu sót tồn tại trong chính sách BHXH vμ trong quá trình thực hiện.

Để chính sách BHXH bảo đảm tốt hơn đời sống cho ng−ời lao động, góp phần tích cực vμo việc ổn định an toμn xã hội vμ sự nghiệp phát triển kinh tế. D−ới đây em xin đ−a ra một số ý kiến của mình nhằm hoμn thiện vμ đổi mới chính sách BHXH.

1.Về văn bản pháp luật

Chuyển sang nền kinh tế thị tr−ờng cùng với sự thay đổi trong nội dung vμ đối t−ợng điều chỉnh các quan hệ xã hội – pháp luật nói chung vμ chế độ BHXH nói riêng cũng có sự thay đổi. Tuy nhiên, trong các chế định thì chế định pháp lí về BHXH d−ờng nh− mang tính chất ổn định nhất, điều nμy rất thuận lợi trong việc xây dựng lại hệ thống quy định về BHXH cho t−ơng lai. Tất nhiên, vẫn cần thiết phải có điều chỉnh trợ cấp cho phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội vμ sự phát triển kinh tế. Yêu cầu ở đây lμ cần phải có chính sách lao động đồng bộ. Việc xây dựng chế độ BHXH

phải khắc phục đ−ợc tính giải quyết tình thế vì chế độ BHXH ban hμnh hôm nay không chỉ áp dụng để giải quyết các chế độ cho ng−ời lao động đã lμm việc tr−ớc đây nay về nghỉ chế độ mμ còn áp dụng trong hiện tại vμ t−ơng lai. Mặt khác, sự sát nhập của BHXH vμ BHYT sẽ gây ra nhiều khó khăn cho công tác quản lý hai nghiệp vụ nμy.Vì vậy, theo em cần sớm ban hμnh Luật BHXH vμ hệ thống hoá văn bản về BHXH pháp quy về BHXH ở mức cao hơn để thực hiện rõ tầm quan trọng của BHXH vμ có thể quản lý thống nhât hai nghiệp vụ nμy.

Song song với việc ban hμnh Luật BHXH, chúng ta cũng nên thay đổi lại tỉ lệ đóng BHXH. Hiện nay, do mức sống của xã hội ngμy cμng đ−ợc nâng cao đã lμm cho tuổi thọ trung bình của con ng−ời cũng tăng theo. Cách đây 30 năm, tuổi thọ trung bình của ng−ời Việt nam chỉ vμo khoảng 50 –60 tuổi thì đến nay tuổi thọ trung bình của ng−ời Việt nam đã khoảng 75 tuổi. Tuổi thọ trung bình tăng lên sẽ lμm cho số tiền chi trả l−ơng h−u tăng, điều nμy không đảm bảo nguyên tắc cân bằng thu – chi trong BHXH bởi vì tỉ lệ thu BHXH nh− hiện nay la hơi thấp. Vì vậy theo tôi, tỷ lệ đóng BHXH nên tăng lên 25% tổng quỹ l−ơng vμ đ−ợc phân chia nh− sau :

+ Ng−ời sử dụng lao động đóng góp 18% tổng quỹ l−ơng. + Ng−ời lao động đóng góp 7% tổng quỹ l−ơng.

Một phần của tài liệu Luận văn:"Công tác chi trả bảo hiểm xã hội ở huyện Cẩm Xuyên-Hà Tĩnh giai đoạn 2000-2002 thực trạng và giải pháp" (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)