§5 Góc Và Khoảng Cách

Một phần của tài liệu Bài tập theo chuyên đề Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (Trang 35)

1. Góc.

Gọi α, β, γlà góc giữa hai mặt phẳng, giữa hai đường thẳng và giữa đường thẳng với mặt phẳng. Ta có • cosα= |−n→α.−n→ β| |−n→α| |−n→β|. •cosβ=|cos ( − → u1;−u→ 2)|. • sinγ=|cos (−→u;−→n)|. 2. Khoảng cách. • Từ một điểm đến một đường thẳng:d(M,∆) = h−→u ,−−−→M 0Mi |−→u| ,d(M, AB) = h−−→ AB,−−→ AMi −−→ AB .

•Giữa hai đường thẳng chéo nhau:d(∆,∆0) = h−→u ,−→u0i.−−−−→ M0M0 0 h−→u ,−→u0i ,d(AB, CD) = h−−→ AB,−−→ CDi.−→ AC h−−→ AB,−−→ CDi . B. Bài Tập

6.73. Trong không gian Oxyz, cho tứ diện ABCD. Tính góc và khoảng cách giữa hai cạnh AB và CD biết

A(3;−1; 0), B(0;−7; 3), C(−2; 1;−1), D(3; 2; 6).

6.74. (TN-09) Trong không gianOxyz, choA(1;−2; 3)và đường thẳngd: x+ 1

2 =

y−2

1 =

z+ 3

−1 .

a) Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng quaAvà vuông góc vớid.

b) Tính khoảng cách từAđếnd. Viết phương trình mặt cầu tâmAvà tiếp xúc với d.

6.75. (A-05) Trong không gianOxyz, chod: x−1

−1 =

y+ 3

2 =

z−3

1 và(P) : 2x+y−2z+ 9 = 0. a) Tìm điểmIthuộcdsao cho khoảng cách từI đến(P)bằng 2.

b) Tìm giao điểmAcủa dvà(P). Lập phương trình∆nằm trong(P), quaAvà vuông vớid.

6.76. (TN-08) Trong không gianOxyz, cho điểmA(3;−2;−2) và(P) : 2x−2y+z−1 = 0. a) Viết phương trình đường thẳng quaAvà vuông góc với(P).

b) Tínhd(A,(P)).Viết phương trình (Q)sao cho(Q)song song (P)vàd((P),(Q)) =d(A,(P)).

6.77. (CĐ-2010) Trong không gianOxyz, chod: x

−2 =

y−1

1 =

z

1 và(P) : 2x−y+ 2z−2 = 0. a) Viết phương trình mặt phẳng chứadvà vuông góc với(P).

b) Tìm tọa độ điểmM thuộcdsao choM cách đều góc tọa độ Ovà(P).

6.78. (CĐ-2011) Trong không gianOxyz, cho đường thẳng d: x−1

4 =

y+ 1

−3 =

z−1

1 . Viết phương trình mặt cầu

có tâmI(1; 2;−3)và cắt đường thẳngdtại hai điểmA, B sao choAB=√

26.

6.79. (A-2010) Trong không gianOxyz, choA(0; 0;−2)và∆ : x+ 2

2 =

y−2

3 =

z+ 3

2 . Tính khoảng cách từAđến ∆. Viết phương trình mặt cầu tâmA, cắt∆ tại hai điểmB, C sao choBC= 8.

6.80. (B-03) Trong không gianOxyz, choA(2; 0; 0), B(0; 0; 8)và điểmC sao cho−→

AC= (0; 6; 0). Tính khoảng cách từ trung điểmI của BCđến đường thẳng OA.

6.81. (D-2010) Trong không gianOxyz, cho ∆1:

   x= 3 +t y=t z=t và∆2: x−2 2 = y−1 1 = z 2. Xác định tọa độ điểm

M thuộc∆1 sao cho khoảng cách từM đến ∆2 bằng 1.

6.82. (A-2010) Trong không gianOxyz, cho∆ : x−1

2 =

y

1 =

z+ 2

−1 và(P) :x−2y+z= 0. GọiC là giao điểm của ∆và(P),M là điểm thuộc∆. Tính khoảng cách từM đến (P), biếtM C=√

6.

6.83. (B-2010) Trong không gianOxyz, cho∆ : x 2 =

y−1

1 =

z

2. Xác định tọa độ điểmM trên trục hoành sao cho

khoảng cách từM đến∆bằngOM.

6.84. (B-2010) Trong không gianOxyz, choA(1; 0; 0), B(0;b; 0), C(0; 0;c),(b, c >0) và(P) :y−z+ 1 = 0. Xác địnhb, cbiết mặt phẳng(ABC)vuông góc với mặt phẳng(P)và khoảng cách từO đến(ABC)bằng 13.

6.85. (B-2012) Trong không gian Oxyz, cho đường thẳngd: x−1

2 =

y

1 =

z

−2 và hai điểm A(2; 1; 0), B(−2; 3; 2). Viết phương trình mặt cầu đi qua A, B và có tâm thuộc đường thẳngd.

6.86. (A-09) Trong không gianOxyz, cho (P) :x−2y+ 2z−1 = 0 và hai đường thẳng∆1: x+ 1

1 = y 1 = z+ 9 6 , ∆2: x−1 2 =y−13 =z+1

−2. Xác định điểmM thuộc∆1sao cho khoảng cách từM đến∆2 bằng khoảng cách từM đến

(P).

6.87. (B-2011) Trong không gianOxyz, cho đường thẳng∆ :x−2

1 =

y+ 1

−2 =

z

−1 và mặt phẳng(P) :x+y+z−3 = 0. GọiI là giao điểm của∆và(P). Tìm tọa độ điểmM thuộc(P)sao choM I vuông góc với ∆vàM I = 4√

Chuyên đề 6. Phương Pháp Tọa Độ Trong Không Gian

6.88. (B-2011) Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng ∆ : x+ 2

1 =

y−1

3 =

z+ 5

−2 và hai điểm A(−2; 1; 1),

B(−3;−1; 2). Tìm tọa độ điểmM thuộc đường thẳng∆ sao cho tam giácM ABcó diện tích bằng 3√

5.

6.89. (A-04) Trong không gianOxyz, cho hình chópS.ABCDcó đáy ABCDlà hình thoi,AC cắtBD tại gốc tọa độO. BiếtA(2; 0; 0), B(0; 1; 0), S 0; 0; 2√

2

. GọiM là trung điểm của cạnhSC. a) Tính góc và khoảng cách giữa hai đường thẳng SAvàBM.

b) Gọi N là giao điểm của SDvà(ABM), tính thể tích khối chópS.ABM N.

6.90. (A-04) Trong không gian Oxyz, cho lăng trụ đứng ABC.A0B0C0. Biết A(a; 0; 0), B(−a; 0; 0), C(0; 1; 0),

B0(−a; 0;b),(a >0, b >0).

a) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳngB0C vàAC0.

b) Choa, bthay đổi sao choa+b= 4. Tìma, bđể khoảng cách giữa hai đường thẳngB0C vàAC0 là lớn nhất.

6.91. (A-06) Trong không gianOxyz, cho hình lập phươngABCD.A0B0C0D0vớiA(0; 0; 0), B(1; 0; 0),D(0; 1; 0), A0(0; 0; 1). GọiM, N là trung điểmABvàCD.

a) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳngA0CvàM N.

b) Viết phương trình mặt phẳng chứa A0C và tạo với(Oxy)một gócαsao chocosα= √1

6.

6.92. Trong không gianOxyz, choA(1; 0; 0), B(0; 1; 2). TìmC∈Ozđể(ABC)hợp với (α) : 2x−2y−z+ 5 = 0

một góc600.

6.93. (D-07) Trong không gianOxyz, cho hai điểmA(1; 4; 2), B(−1; 2; 4)và∆ :x−1

−1 =

y+ 2

1 =

z

2.

a) Viết phương trình đường thẳngdđi qua trọng tâm của tam giácOAB và vuông góc với(OAB). b) Tìm điểmM thuộc∆sao choM A2+M B2nhỏ nhất.

6.94. (B-09) Trong không gianOxyz, cho(P) :x−2y+ 2z−5 = 0và hai điểmA(−3; 0; 1), B(1;−1; 3). Trong các đường thẳng đi quaAvà song song với(P), hãy viết đường thẳng mà khoảng cách từBđến đường thẳng đó là nhỏ nhất.

6.95. Trong không gianOxyz, cho đường thẳngd: x−3

2 =

y+ 2

1 =

z+ 1

−1 và mặt phẳng (P) :x+y+z+ 2 = 0.

Gọi M là giao điểm của dvà(P). Viết phương trình đường thẳng ∆ nằm trong mặt phẳng(P), vuông góc vớid

đồng thời thoả mãn khoảng cách từM tới ∆bằng√

Chuyên đề 7

Một phần của tài liệu Bài tập theo chuyên đề Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)