Trạm y tế trương có nhiệm vụ là cơ sở đầu tiên chăm sóc sức khỏe cho sinh viên. Nơi CSSK ban đầu phải là nơi thuận tiện nhất cho người sử dụng tiếp cận với dịch vụ y tế như thuận tiện thời gian, tiền bạc, hay tạo được sự tin tưởng cho người sử dụng. Để cải thiện công tác CSSK sinh viên của trạm y tế trường phải phụ thuộc vào rất nhiều khía cạnh như dựa trên cơ sở khảo sát thực tế CSVC của trạm, hoạt động của trạm, hay những phản ánh, nguyện vọng của người cung cõp dịch vụ y tế. Song đề tài này của chúng tôi chỉ xem xét dựa trên những đề xuất mong muốn, nguyện vọng chớnh đáng và thực tế là rất hợp lý của sinh viên chính là những người được cung cấp dịch vụ CSSK.
Trả lời cõu hỏi của chúng tôi về mức độ quan tâm tới sức khỏe của bản thân thì 55,3% sinh viên trả lời muốn kiểm tra sức khỏe nhưng không có tiền, ko có thời gian, chỉ có 1,7% sinh viên không quan tõm tới sức khỏe. Vậy ta có thể thấy rằng sinh viên rất quan tõm tới sức khỏe của bản thõn nhưng thực tế chỉ có 16,2% sinh viên thường xuyên kiểm tra sức khỏe. Vậy vấn đề đặt ra là chúng ta cần làm gì để giúp sinh viên khắc phục được những khó khắn để đảm bảo nhu cầu CSSK của họ được đáp ứng một cách đầy đủ nhất.
Khi tiến hành nghiên cứu, sinh viên trong trường cũng đó cú những đề xuất nhằm giúp cải thiện hoạt động CSSK của trạm y tế trong đó phần lớn là các đề xuất mong muốn tăng cường CSVC như thiết bị, thuốc tại trạm ( 29%), các đề xuất tăng cường cán bộ (20,3%) và tăng cường các hoạt động KSK định kỳ (23,4%).
KẾT LUẬN
1. NHU CẦU CSSK CỦA SINH VIÊN
- Tỷ lệ sinh viên bị ốm: trong vòng 4 tuần qua là 48,8%, trong vòng 12
tháng qua 49,7%.
- Mức độ ốm và các nhúm bệnh thường gặp: 78,2% ốm ở mức độ nhẹ và
nguyên nhõn chủ yếu là bệnh cấp tớnh (81,8%)
- Cách thức xử trí của sinh viên khi bị ốm: 52,2% lựa chọn phương án tự
điều trị, 30% sinh viên đi khám bệnh ( 9,5% tới trạm y tế trường ) và 17,8% lựa chọn cách không điều trị.
- Lý do chính cho sự lựa chọn dịch vụ y tế: Tiện lợi về thời gian và đường
đi (26,7%) và do thói quen 22,7%.
- Các nhu cầu CSSK hiện tại của sinh viên: khám sức khỏe định kỳ 67,2%,
nhu cầu giáo dục về các yếu tố nguy cơ đối với sứuc khỏe khi học tập tại môi trường bệnh viên 60%.
- Tỷ lệ mắc tật khúc xạ: 59,5%, phần lớn là cận thị (chiếm 91%)
2. NHẬN XÉT CỦA SINH VIÊN VỀ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CSSK CÚA TRẠM Y TẾ
- Lựa chọn nới KCB của sinh viên khi bị ốm: 31,8% tới trạm y tế trường,
29,5% hỏi bác sỹ tại viện, 25% chọn y tế tư nhõn, 26,1% tới bệnh viện TW, bệnh viện tại Hà Nội, 4,5% tới y tế phường.
- Tình hình KCB tại trạm y tế trường của sinh viên: 11,8% sinh viên mua
BHYT khám tại trạm y tế trường khi bị ốm, ở nhúm không mua BHYT là 2,8%; nhúm nôi trú là 15,1% và nhúm ngoại trú là 6,4%
- Sử dụng BHYT của sinh viờn: 73,7% sinh viên đang mua BHYT và
47,5% sinh viên có sử dụng thẻ BHYT thường ở mức 1-2 lần/ năm. Lý do sử dụng thẻ BHYT thường khi bị ốm hoặc tự điều trị không khỏi và
muốn đỡ tốn tiền( 64,6%), tiện đi lại (26,6%). Lý do không sử dụng BHYT 44,7% là thủ tục khám BHYT rắc rối.
- Hiểu biết của sinh viên về hoạt động của trạm y tế: 53,0% sinh viên
không trả lời hoặc không trả lời được hoạt động của trạm y tế. Hoạt động được kể với tỷ lệ cao nhất là khám sức khỏe đầu vào, đầu ra (28,2 %) và khám chữa bệnh ban đầu (19,2%).
- Nhận xét của sinh viên về hoạt động của trạm y tế: Đánh giá về mọi mặt
như thái độ làm việc, cán bộ, giờ làm việc…chỉ khoảng hơn 20% đánh giá ở mức tốt cũn lại là mức trung bình, kém. Trong đó cơ sở vật chất, trang thiết bị của trạm đánh giá ở mức tốt lần lượt là 8,5% và 6,5%.
- Các đề xuất cải thiện hoạt động CSSK của sinh viên: Tăng cường CSVC
( thiết bị, thuốc ) chiếm 29%, đề xuất tăng cường cán bộ (20,3%), đề xuất cải thiện công tác tổ chức hoạt động của trạm đặc biệt tăng cường KSK định kỳ (23,4%).
KIẾN NGHỊ
Đề xuất cải thiện hoạt động chăm sóc sức khỏe sinh viên:
Như kết quả nghiên cứu ta thấy, nhu cầu CSSK của sinh viên trường ĐH Y là rất lớn, so với những nghiên cứu khác về thanh niên là gần gấp đôi. Dường như theo quan điểm của sinh viên hoạt động của trạm y tế được đánh giá không cao và cũng chớnh vì thế vai trò của trạm y tế trường không được hoàn thành một cách thật tốt. Như các chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu chất lượng khám chữa bệnh đã khuyến cáo rằng chớnh người bệnh là người xác định khách quan nhất chất lượng dịch vụ y tế trong đó sự hài lòng của người bệnh được được coi là một tiêu chí rất quan trọng.. Vậy để cải thiện tình hình hoạt động CSSK sinh viên hiện nay, ý kiến đóng góp của sinh viên sẽ có vai trò rất lớn, rất ý nghĩa.
Theo nghiên cứu của chúng tôi đóng những đóng góp chính của sinh viên là: - Tăng cường hơn nữa CSVC tại trạm: thiết bị và thuốc men
- Tăng cường công tác tổ chức hoạt động của trạm: +khám chữa bệnh định kỳ cho sinh viên.
+Cải thiện, nõng cao chõt lượng và thái độ khám chữa bệnh.
+Tăng cường hơn nữa các hoạt động tuyên truyền, giáo dục, tổ chức các buổi thảo luận, nói chuyện về các vấn đề sức khỏe.
- Một số sinh viên có nguyện vọng chuyển khám BHYT sang bệnh viện trường ĐH Y Hà nội.
BẢN CAM ĐOAN
Kính gửi: Phòng đào tạo đại học trường Đại học Y Hà Nội Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp
Tôi xin cam đoan đã thực hiện quá trình làm khóa luận một cách khoa học, chính xác và trung thực.
Các kết quả, số liệu trong khóa luận này đều có thật, thu được từ quá trình nghiên cứu của chúng tôi chưa được đăng tải trên tài liệu khoa học nào.
Hà nội, tháng 5 năm 2009
Người thực hiện
Tài liệu trong nước
1. Dương Thu Anh (2005) _Thực trạng hút thuốc lá trong sinh viên Đại
học Y khoa năm 2003 và 1 số yếu tố ảnh hưởng. Khúa luận tốt nghiệp tốt
nghiệp bác sỹ đa khoa..
2. Bựi Việt Ánh (2004)_ Nghiên cứu thực trạng khám chữa bệnh BHYT tại
trạm y tế xó Súc Sơn- Đông Anh. Khóa luận tốt nghiệp cử nhân YTCC.
3. Nguyễn Hòa Bình (1998)_ Nghiên cứu nhu cầu CSSK và sử dụng dịch
vụ y tế. Sở y tế Hà Nội.
4. Phùng Thị Kim Hà (2003)_ Nhu cầu KCB và việc sử dụng dịch vụ KCB
của người dân huyện Ba Vì tỉnh Hà Tây. Luận văn thạc sỹ YTCC trường
Đại học Y Hà nội.
5. Nguyễn Văn Hòa (2001)_ Nghiên cứu thói quen tìm hiểu và sử dụng
dịch vụ CSSK của người dân huyện Sóc Sơn- Hà Nôi. Luận văn Thạc sỹ
YTCC. Trường ĐH Y Hà nội
6. Nguyễn Thị Minh Hương (2000)_ Nghiên cứu chức năng tim mạch của
sinh viên Y1 và Y6 trường đại học Y Hà nội qua chỉ số mạch và huyết áp sau nghiệm pháp gắng sức (2000). Khúa luận tốt nghiệp bác sỹ đa khoa.
7. Đỗ Phương Loan (2006) _ Kiến thức và thực hành về HIV/AIDS và phơi
nhiễm nghề nghiệp với HIV của sinh viên 8 trường đại học Y toàn quốc.
Khúa luận tốt nghiệp bác sỹ đa khoa.
8. Nguyễn Thị Thục Mai (2005)_ Nhận thức của vị thành niên về những
hành vi nguy cơ cho sức khỏe ở lứa tuổi vị thành niên ở 3 tỉnh thành phía Bắc. Luận văn cử nhõn YTCC.
gia đình nghèo tại tỉnh Hải Dương và Bắc Giang.
11. Lê Xuõn Quảng (2004) _ Thực trạng nhận thức của người dân về vệ sinh
môi trường và hóa chất bảo vệ thực vật ở 2 xó Tõn Sơn và Lề Hồ huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam năm 2003. Khúa luận tốt nghiệp cử nhõn YTCC.
12. Nguyễn Trọng Tài (2006) _ Nhận thưc của sinh viên đại học Y Hà nội về
nguyên nhân, hậu quả, cách phòng tránh cận thị học đường năm 2006.
Khúa luận tốt nghiệp bác sỹ đa khoa.
13. Lê Thị Khánh Tõm (2002)_ Thực trạng ốm đau của trẻ em 11-14 tuổi 1
số phường Hà nội. Khúa luận tốt nghiệp bác sỹ đa khoa
14. Đào Trọng Thành (2001 )_ Nghiên cứu sự thay đổi mạch, nhiệt độ, huyết
áp của sinh viên trường đại học Y trong 1 ngày làm việc. Khoa luận tốt
nghiệp bác sỹ đa khoa.
15. Lê Văn Thiêm (2007)_ Thực trạng hoạt động của bác sỹ tại trạm y tế xã
và đánh giá hiệu quả giải pháp can thiệp nhằm nâng cao chất lượng hoạt đông của trạm y tế xã tại tỉnh Hải Dương. Luận án Tiến sĩ YTCC.
16. Hoàng Thị Phương Thủy (2004)_ Sử dụng dịch vụ y tế của lứa tuổi vị
thành niên ở 1 số địa điểm tại thành phố Hà nội. Khúa luận tốt nghiệp
bác sỹ đa khoa.
17. Nguyễn Bá Tĩnh (2006)_ Nghiên cứu thực trạng nhu cầu CSSK và khả
năng đáp ứng y tế của khối cơ quan Bộ Công An. Luận văn Thạc sỹ YTCC.
18. Nguyễn Thị Hồng Tú- PCT ( 2006)_ Công tác bảo vệ và chăm sóc sức
khỏe học sinh tại Việt Nam. Cục y tế dự phòng Việt Nam.
19. Bộ y tế (2004)_ Điều tra quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt
Nam (SAVY)
và định hướng đến năm 2020.
22. Bộ y tế (2007)_ Tổ chức và quản lý y tế. 23. Bộ y tế (2007)_ Kinh tế y tế và bảo hiểm y tế
24. Bộ y t ế (2008)_ Quy định nhiệm vụ Trường đại học Y Hà Nội.
25. Bộ y tế, Tổng cục thống kê (2003)_ Đánh giá hiệu quả sử dụng dịch vụ y
tế. Nhà xuất bản Y học.
26. Bộ y tế, Tổng cục thống kê (2003)_ Điều tra y tế quốc gia 2001-2002. 27. Bộ y tế, Tổng cục thống kê (2007)_ Điều tra y tế quốc gia 2006. 28. Tổng cục thống kê (2006)_ Khảo sát mức sống hộ gia đình 2004. 29. Tổng cục thống kê (2009)_ Khảo sát mức sống hộ gia đình 2006. 30. Trang Web của bộ y tế: www.moh.gov.vn
31. Trang Web chỉ số phát triển Việt Nam www.divietnam.org
32. Trường ĐH Y Hà Nội (2004)_ Sức khỏe lứa tuổi.
33. Vụ công tác học sinh sinh viên (2005)_ Khảo sát đỏnh gớa thực trạng
công tác y tế trường học.
34. Y học thực hành -2 (1992) _ BHYT và lợi ích tham gia.
Tài liệu nước ngoài.
35. Carole Lium Edelman, Carole Lynn Mandle (2002)_ Health promotion
throughout the lifespan. the fifth editor
36. George Pickett, John Hanlon (1990)_ Public health, adminstration and
practise.
37. Kerry Redican, Larry Olsen Charles Baff (1986)_ Organization of
school health program. Second edition.
Đề tài: Thực trạng nhu cầu chăm sóc sức khỏe sinh viên và khả năng đáp ứng hoạt động y tế trường học tại trường Đại học Y Hà Nội
- Mã phiếu:
- Họ và tên sinh viên:
- Tổ:Lớp:Tuổi:Giới tính: Lớp: Tuổi: Giới tính:
- Sinh viên nội trú hay ngoại trú: Nội trú Ngoại trú Ngoại trú
Phần A: Thông số sức khỏe:
Cân nặng:…………kg Chiều cao:…………cm
Có tật khúc xạ không: Có Không Không
Nếu có tật khúc xạ: Cận thị Loạn thị: Loạn thị: Mức độ: …….diop
Hướng dẫn trả lời: Khoanh tròn vào chữ số phía sau mỗi câu trả lời
- Những câu hỏi có nhiều lựa chọn có thể chọn nhiều ý trả lời
- Chú ý phần chuyển câu hỏi.
Phần B: Nhu cầu CSSK của sinh viên
Mã câu hỏi
Câu hỏi Trả lời Chuyển
B1 Trong vòng 4 tuần qua bạn có ốm
không? CóKhông 12 B7
B2 Mức độ ốm của bạn như thế nào? Nhẹ: Đi học bình thường 1 Trung bình: Nghỉ học, tự điều trị hoặc điều trị ngoại trú 2 Nặng: Điều trị nội trú tại cơ sở
y tế 3
B3 Thời gian bị bệnh bao nhiêu ngày?
(nếu chưa khỏi thì ốm bao nhiêu ngày rồi?)
………….ngày B4 Nguyên nhân lần này bị ốm của
bạn là gì/
Tai nạn sinh hoạt 1 Tai nạn giao thông 2 Bệnh cấp tính 3 Bệnh mạn tính, tái phát 4
B5 Khi ốm bạn đã khám chữa bệnh ở đâu? Đến trạm y tế nhà trường 1 Đến trạm y tế phường 2 Đến y tế tư nhân 3 Bệnh viện TW 4 Tự bản thân chẩn đoán và điều trị 5 Hỏi ý kiến người thân ( không làm ngành Y )
6 Hỏi ý kiến bác sỹ tại viện 7 Hỏi ý kiến bạn học cùng trường 8 Không điều trị 9
Khác (ghi rõ)……...
……….
10 B6 Tại sao bạn lại chọn cách xử trí như vậy ? Vì tiện lợi về thời gian, đường đi 1 Rẻ tiền, ko mất tiền 2 Thói quen 3 Khám ở đó là hợp lý về mức độ bệnh 4 Trình độ chuyên môn cao 5 Không có tiền nên ở nhà 6 Cho rằng không khám bệnh cũng khỏi, chỉ cần ở nhà nghỉ 7 Khác (ghi rõ)……... ………. ... ... 8 B7 Hiện nay bạn có các nhu cầu CSSK nào dưới đây không ? Tư vấn về các bệnh xã hội (HIV/ AIDS… ) 1 Tư vấn, giáo dục về các bệnh truyền nhiễm ( SARS, cúm H5N1, Lao, Sởi...)
2 Tư vấn, giáo dục về CSSKSS 3 Kiểm tra sức khỏe thông
thường
4 Giáo dục, hướng dẫn về các yếu tố nguy cơ liên quan đến SK khi học tập tại môi trường
B8 Trong vòng 12 tháng qua bạn có mắc bệnh gì không (không kể lần ốm trong vòng 4 tuần qua)
Có 1 Không 2 Phần C B9 Chẩn đoán bệnh ……… ……… ……… B10 Ai chẩn đoán Tự chẩn đoán 1 B12 Bác sỹ chẩn đoán 2
B11 Nơi chẩn đoán Trạm y tế nhà trường 1 Trạm y tế phường 2 Bệnh viện Trung ương 3 Y tế tư nhân 4
B12 Nơi điều trị Nội trú 1
Ngoại trú 2 B13 Cách điều trị Đông Y 1 Tây Y 2 Khác(ghi rõ) :... ... 3
Phần C : Tình hình tham gia và sử dụng bảo hiểm y tế của sinh viên
Mã câu
hỏi Câu hỏi Trả lời Chuyển
C1 Bạn có tham gia bảo hiểm y tế
không? Hiện đang tham giaChưa tham gia bao giờ 12 C5 Hiện ko tham gia nhưng
trước đã từng tham gia 3 C5 C2 Nơi bạn đăng ký khám chữa bệnh
ban đầu? ... C3 Trong thời gian học tập tại
trường Y bạn đã tham gia những năm Y mấy ?
... ... C4 Lý do bạn có tham gia BHYT Thấy được lợi ích của
BHYT 1 C6
Đề phòng khi cần dùng 2 Hiện đang cần sử dụng 3 Thói quen, phong trào, bắt buộc
4 Lý do khác: 5
BHYT ) Tốn tiền 2 Muốn mua nhưng ko có
tiền mua 3
Đã từng mua và thấy ko hiệu quả, lợi ích nên ko mua nữa 4 Lý do khác: ……….. 5 Có 1 Không 2 C10 C7 Số lần bạn sử dụng BHYT trong 1 năm? ... lần
C8 Khi nào thì sử dụng thẻ BHYT: Bất cứ khi nào bị ốm/bệnh 1 Khi muốn kiểm tra sức
khỏe 2 Khi bị ốm tự điều trị ko khỏi 3 Khi bị ốm ( nghĩ là bệnh nặng ) 4 Ko muốn tốn nhiều tiền khám, mua thuốc
5 C9 Tại sao lại sử dụng thẻ BHYT: Vì thái độ khám chữa bệnh
tốt
1 Trình độ chuyên môn cao 2 Thuận tiện đi lại 3 Lý do khác:………. ……… 4 C10 Lý do bạn không sử dụng BHYT đã mua Tự điều trị được 1 Thái độ khám chữa bệnh ko tốt 2 Thủ tục khám BHYT rắc rối 3 Cho rằng ko hiệu quả/ thấy ko hiệu quả
4 Lý do khác:……… 5
câu
hỏi Câu hỏi Trả lời Chuyển
D1 Bạn có khám sức khỏe ở trạm y tế nhà trường không ( khám đầu vào, định kỳ, đầu ra )
Có 1 D2
Không 2 D3
D2 Bạn đánh giá thế nào về hoạt động khám sức khỏe của trạm y tế trường? Tốt TBình Kém Thái độ khám sức khỏe