Lựa chọn nơi KCB của sinh viên khi bị ốm trong 4 tuần qua

Một phần của tài liệu Thực trạng nhu cầu chăm sóc sức khỏe sinh viên và khả năng đáp ứng hoạt động y tế trường học tại Trường Đại học Y Hà Nội (Trang 25)

Bảng 3.7. Mô hình lựa chọn cơ sở y tế của sinh viên khi bị ốm

Đi khám bệnh Số lượng (n ) Tỷ lệ % (n =88 sv đi khám) Tỷ lệ % (n =293 sv ốm)

Hỏi bác sỹ tại viện 26 29,5 8,9

Trạm y tế trường 28 31,8 9,5

Trạm y tế phường 4 4,5 1,4

Bệnh viên ĐH Y 2 2,3 1,4

Bệnh viện TW, Hà nội 23 26,1 7,8

Nhận xét: Trong các nơi sinh viên thường đến khám khi bị ốm trạm y tế chiếm tỷ suất cao nhất (31,8), thứ 2 là hỏi bác sỹ tại viện (29,5%) tiếp đến là y tế tư nhân (25%) và thấp nhất là lựa chọn tới trạm y tế phường (4,5%) và bệnh viện ĐH Y (2,3%). Xét về tỷ lệ trong số 293 sinh viên bị ốm chỉ có 9,5% sinh viên tới trạm y tế trường và lần lượt theo thứ tự trên là 8,9%,7,8% và 7,5%.

Đơn vị: %

1: Không có tiền nên ở nhà 2. Trình độ chuyên môn cao 3. Lý do khác

4. Tiết kiệm tiền

5. Lựa chọn đó là hợp lý về mức độ bệnh 6. Cho rằng ở nhà cũng khỏi

7. Tiện lợi về thời gian, đường đi 8. Thói quen

Nhận xét: Lý do chính sinh viên lựa chọn các dịch vụ CSSK là vì thói quen (27%), tiện lợi về thời gian và đường đi là một lý do chiếm tỷ lệ lớn (26,7%). 21,2% sinh viên cho rằng không khám bệnh cũng khỏi. Lý do không có tiền nên ở nhà của sinh viên chiếm vị trí thấp nhất (2,4%).

3.3.2 Tình hình KCB của sinh viên tại trạm y tế trường

Bảng 3.8. Lựa chọn khám tại trạm y tế trường nhúm cú và không có BHYT

Số lượng ( n ) Tỷ lệ ( % )

Có BHYT 26 11,8

Ko BHYT 2 2,8

Nhận xét: 11,8% số sinh viên ốm có mua BHYT tới khám trại trạm y tế trường và 2,8% số sinh viên ốm không mua BHYT tới trạm y tế trường khám. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.

Bảng 3.9. Lựa chọn khám tại trạm y tế và tư nhân của nhóm nội trú, ngoại trú

Cơ sở y tế Nội trú (n=106) Ngoại trú (n=187) Tổng Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng

Trạm y tế trường 16 15,1 12 6,4 28

Y tế tư nhân 4 3,8 18 9,6 22

Nhận xét: 15,1 % sinh viên nội trú đến khám tại trạm y tế trường; 3,8% tới y tế tư nhõn trong khi đó tỷ lệ của nhúm ngoại trú là 6,4% và 9,6%.

Sự khác biệt khi lựa chọn tới trạm y tế trường giữa nhúm nội trú và ngoại trú là có y nghĩa thống kê (p <0,05).

Nhận xét: Tỷ lệ sinh viên hiện đang mua BHYT trong số 600 sinh viên điều tra chiếm 73,7% trong đó chỉ có 47,5% sinh viên đã từng sử dụng thẻ BHYT với số lần sử dụng trung bình là 1-2 lần.

Bảng 3.10. Tình hình và lý do không muốn KCB tại trạm y tế của sinh viên.

(n=394) (%)

Cho rằng trình độ chuyên môn thấp 108 28,4

Cho rằng thái độ khám chữa bệnh không tốt 106 27,9 Không được tư vấn, giải đáp về bệnh và các vấn

đề liên quan đến sức khỏe 109 28,7

Không thuận tiện 129 33,9

Tự chẩn đoán và điều trị được 76 20,0

Nhận xét: Kết quả nghiên cứu cho thấy 394 sinh viên chiếm 65,7% sinh viên không muốn KCB tại trạm y tế với nguyờn nhân chính về phớa y tế là vì không thuận tiện (33,9%), tiếp đến là các nhận xét cho là không tốt về chất lượng khám BHYT ( chiếm từ 27,9% - 28,7% ). Lý do về phớa cá nhõn sinh viên thì 20% cho rằng tự chẩn đoán điều trị được.

Một phần của tài liệu Thực trạng nhu cầu chăm sóc sức khỏe sinh viên và khả năng đáp ứng hoạt động y tế trường học tại Trường Đại học Y Hà Nội (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w