0
Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Hướng dẫn HS học bài.

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 7 TUẦN 28-32 (Trang 44 -44 )

- nắm được một số khái niệm thể loại liên quan đến đọc –hiểu văn bản như ca

6. Hướng dẫn HS học bài.

- HS học bài và hoàn chỉnh bài tập. - Soạn trước bài tiếp theo.

TUẦN: 32TIẾT: 123 TIẾT: 123

Ngày soạn: /4/2011 Ngày dạy: /4/2011

ÔN TẬP TIẾNG VIỆTA- Kết quả cần đạt: Qua bài học, học sinh cần nắm được: A- Kết quả cần đạt: Qua bài học, học sinh cần nắm được:

1. Kiến thức: Hệ thống những kiến thức về dấu câu, các kiểu câu đơn. 2. Kĩ năng: Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức.

B- Chuẩn bị

Giáo viên: soạn bài

Học sinh: đọc và làm bài SGK C- Tiến trình 1. Ổn định 2. Kiểm tra 3. Bài ôn tập 1. Các kiểu câu 2. Các dấu câu

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học

Dấu chấm lửng a. Dấu chấm lửng

- Biểu thị bộ phận chưa liệt kê hết - Lời nói ngập ngừng, ngắt quãng, làm giãn nhịp điệu câu văn, hài hước dí dỏm.

VD: Tất cả công nhân, nông dân, bộ đội... đều hăng hái thi đua.

Bẩm... quan lớn.... đê vỡ mất rồi! Cái đức không them biết.... chữ!

b. Dấu chấm phẩy

- Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp

- Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.

VD: Cốm không phải thức quà của người ăn vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ.

(Thạch Lam)

... Lão thì già, con đi vắng, vả lại nó cũng còn dại lắm, nếu không có người trông nom thì khó mà giữ được vườn đất để làm ăn ở làng này...

(Nam Cao)

c. Dấu gạch ngang

- Đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích trong câu

.... Lời nói trực tiếp của nhân vật Câu nghi vấn Câu cầu khiến Câu trần thuật Câu cảm thán Câu bình thường Câu đặc biệt CÁC KIỂU CÂU ĐƠN Phân loại theo mục đích

nói

+ Biểu thị sự liệt kê

Nối các từ nằm trong một liên danh VD: Sài Gòn - hòn ngọc Viễn Đông

đang đổi mới - Quan thét: - Lính đâu? - Dạ... - Bố cục văn bản này gồm: + Mở đầu + Triển khai + Kết luận

- Tàu Hà Nội - Hải Phòng đã khởi hành

d. Dấu gạch nối

- Nối các tiếng trong phiên âm VD: Ra - đi - ô, in - tơ - nét

Giáo viên: dấu gạch ngang không phải là một dấu câu nó chỉ là một quy định về chính tả, vê hình thức, dấu gạch nối viết ngắn hơn dấu gạch ngang.

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 7 TUẦN 28-32 (Trang 44 -44 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×