Tiến trình 1 ổn định

Một phần của tài liệu ngữ văn 7 tuần 28-32 (Trang 33)

1. ổn định 2. kiểm tra 3. bài mới

Hoạt động dạy và học Nội dung ghi bảng

Giáo viên chép bảng phụ VD, học sinh đọc và suy nghĩ trả lời.

a. 1. VD: chúng ta có quyền tự hào vì....Lê Lợi, Quang Trung...

(Hồ Chí Minh) b. Thốt nhiên...

- Bẩm...quan lớn...đê vỡ mất rồi!

(Phạm Duy Tốn) c. Cuốn tiểu thuyết được viết trên...bưu thiếp

(Báo HN mới) Trong các câu trên dấu chấm lửng

dùng để làm gì?

2. Nhận xét.

a. Dấu chấm lửng tỏ ý còn nhiều vị anh hùng dân tộc nữa chưa được liệt kê. b. Dấu chấm lửng biểu thị ngắt quãng trong lời nói của nhân vật do quá mệt và hoảng sợ.

c. Làm giãn nhịp điệu câu, chuẩn bị cho sự xuất hiện bất ngờ của từ bưu thiếp.

Từ bài tập trên, rút ra kết luận về công dụng dấu chấm lửng.

Học sinh đọc kỹ phần ghi nhớ 1

3. Ghi nhớ (SGK)

Hoạt động 2 II- dấu chấm phẩy

Trong các câu sau dấu chấm phảy được dùng để làm gì?

(Vế thứ hai đã dùng dấu phảy để ngăn cách các bộ phận đồng chức).

Trong câu trên có thể thay dấu phẩy được không? vì sao?

- Có thể thay dấu (;) bằng dấu phẩy (,) hoặc thậm chí bằng dấu (.) các câu ghép ở các vế có thể được phân cách bằng dấu phảy. 1. Ví dụ a. Cốm không phải...thong thả và ngẫm nghĩ. (Thạch Lam)

- Dấu chấm phảy được dùng để đánh dấu ranh giới giữa hai vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp.

b. Trường hợp này không nên thay dấu (;) bằng dấu (,)

2 học sinh đọc to phần ghi nhớ 2 Giáo viên hướng dẫn hs làm bài tập - HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập 1. - Lần lượt từng học sinh trình bày.

Ví dụ b. Những tiêu chuẩn....quốc tế vô sản

(Trường Chinh)

- Dấu (;) dùng để ngăn cách các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp, nhằm giúp người đọc hiểu được các bộ phận, tầng bậc ý trong khi liệt kê.

Ghi nhớ 2 (SGK) III- Luyện tập Bài tập 1:

- HS đọc nội dung, trình bày bài tập 2.

- Hướng dẫn hs về nhà làm bài tập 3

thị lời nói bị ngắc ngứ, đứt quãng do sợ hãi, lúng túng (-dạ, bẩm...)

b. Dấu chấm lửng biểu thị câu nói bị bỏ dở (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c. Dấu chấm lửng biểu thị sự liệt kê chưa đầy đủ

Bài tập 2:

Dấu chấm phảy dùng để ngăn cách các vế của những câu ghép có cấu tạo phức tạp.

Bài tập 3: học sinh về nhà làm

4. Củng cố:

Giáo viên khái quát bài học sinh đọc phần ghi nhớ

5. Đánh giá

6. Hướng dẫn hs về nhà học bài.

HS học bài và hoàn chỉnh bài tập

TUẦN: 31TIẾT: 120 TIẾT: 120

Ngày soạn: 04/4/2011 Ngày dạy: 06/4/2011

VĂN BẢN ĐỀ NGHỊA- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được: A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

1. Kiến thức: đặc điểm của văn bản đề nghị: mục đích, yêu cầu nội dung và cách

làm loại văn bản này.

2. Kĩ năng: Nhận biết văn bản đề nghị. Viết văn bản đề nghị đúng quy cách. Nhận ra được những sai sót thường gặp khi viết văn bản đề nghị.

3. Thái độ: Hs có ý thức đúng đắn sử dụng văn bản đề nghị đúng đắn trong giao tiếp

B- Chuẩn bị

Giáo viên: soạn bài, tham khải tài liệu hướng dẫn Học sinh: học và trả lời câu hỏi SGK

Một phần của tài liệu ngữ văn 7 tuần 28-32 (Trang 33)