Kiểm tra: Tóm tắt lại đoạn trích Nỗi oan hại chồng 3 Bài mớ

Một phần của tài liệu ngữ văn 7 tuần 28-32 (Trang 30)

C- Tiến trình

2.Kiểm tra: Tóm tắt lại đoạn trích Nỗi oan hại chồng 3 Bài mớ

3. Bài mới

Hoạt động dạy và học Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: GV khái quát lại nội dung tiết học trước.

I- Đọc hiểu cấu trúc văn bản

II- Đọc - tìm hiểu nội dung văn bản 1. Giá trị của vở chèo Quan âm Thị Kính

Hoạt động 2 2. Trích đoạn nỗi oan hại chồng

Đoạn mở đầu nỗi oan hại chồng cho thấy trước khi mắc oan, tình cảm của Thị Kính đối với Thiện Sĩ như thế nào? Chi tiết nào nói lên điều đó.

Thị Kính ngồi quạt cho chồng

Quan sát sự việc cắt râu chồng cho biết vì sao Thị Kính làm việc này?

- Muốn làm đẹp cho chồng, cho mình (trước đẹp... âu dao bén, thiếp xén tày một mực).

Cử chỉ đó cho thấy Thị Kính là người ngày... tháng... năm 200.... ?

Như thế, trước khi mắc oan, Thị Kính là người phụ nữ có những đức tính gì?

a. Trước khi mắc oan

- Thị Kính yêu thương chồng một một tình cảm đằm thắm

- Tỷ mỉ, chân chật trong tình yêu

- Tình yêu thương chồng trong sáng, chân thật mong muốn có hạnh phúc lứa đôi tốt đẹp.

Kẻ gieo hoạ cho Thị Kính là Sùng bà mẹ chồng của Thị Kính. Theo dõi phần thứ hai trong nỗi oan hại chồng cho biết.

b. Trong khi bị oan

Sự việc cắt râu chồng của Thị Kính đã bị Sùng bà khép vào tội nào?

Chi tiết nào chứng tỏ điều đó

“cái con mặt sứa gan lim này! mày định giết con bà à”

Trong bản luận tội Thị Kính, Sùng bà đã căn cứ vào 3 điểm chính:

- Cho rằng Thị Kính là loại đàn bà hư đốn, tâm địa xấu xa:

(Tuồng bay mèo mả gà đồng lẳng lơ

Mày có trót say hoa đắm nguyệt Đã trên dâu dước bộc hẹn hò...)

- Cho rằng Thị Kính là loại đàn bà hư đốn, tâm địa xấu xa.

(Trứng rồng lại nở ra rồng Liu điu lại nở ra dòng liu điu Mày là con nhà cua ốc)

- Cho rằng Thị Kính phải bị đuổi đi? (Con gái nỏ mồm thì về với cha gọi Mãng tộc, phó về cho rảnh)

Em có nhận xét gì về cách luận tội của Sùng bà?

- Tự nghĩi tội gán cho Thị Kính - Lời lẽ lăng nhục hống hách Cùng với lời nói, Sùng bà còn có

những cử chỉ nào đối với Thị Kính? - Dúi đầu Thị Kính ngã xuống (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khi Thị Kính chạy theo van xin Sùng bà dúi tay ngã khuỵ xuống...

Tất cả những lời nói và cử chỉ đó đã làm hiện nguyên hình một người đàn bà có tính cách ntn?

(Nhân vật “mụ ác” trong chèo cổ) nhân vật này gây cảm xúc gì cho người xem:

- Ghê sợ về sự tàn nhẫn

lo cho người hiền lành như Thị Kính Theo dõi nhân vật Thị Kính trong nỗi oan này cho biết.

Khi bị khép vào tội giết chồng Thị Kính đã có những lời nói cử chỉ nào? - Lạy cha, lạy mẹ! Con xin trình cha trình mẹ...

- Giời ơi! Mẹ ơi, oan cho con lắm mẹ ơi!

Oan thiếp lắm chàng ơi! Cử chỉ: vật vã khác Ngửa mặt rũ rượi Chạy theo van xin

Độc địa bất nhân tàn nhẫn

Nhận xét tính chất của những lời nói và cử chỉ đó?

Những lời nói và cử chỉ của Thị Kính đã được nhà chồng đáp lại ntn?

- Chồng im lặng

- Mẹ chồng: cự tuyệt (thôi câm đi!... lại còn oan à)

- Bố chồng: a dua với mẹ chồng (thì ra con Thị Kính này nó là gái giết chồng thật à).

Hình dung về thân phận Thị Kính

- Lời nói rất hiền, rất ít cử chỉ yếu đuối, nhẫn nhục.

trong cảnh ngộ này.

- Đôn độc giữa mọi sự vô tình Cực kỳ đua khổ nhưng bất lực

Qua đó đức tính nào của Thị Kính được bộc lộ?

- Nhẫn nhục - trong oan ức vẫn chân thực, hiền lành, giữ phép tắc gia đình. Cảm xúc của người xem được gợi từ nhân vật này là gì?

Tính cách hai nhân vật Sùng bà và Thị Kính được bộc lộ qua xung đột?

Theo em xung đột trong đoạn này thể hiện cao nhất ở sự việc nào? vì sao? - Sự việc Sùng bà cho gọi Mãng ông đến trả Thị Kính. Vì sự việc này bộc lộ cực điểm tính cách bất nhân bất nghĩa của Sùng bà, đồng thời bộc lộ nỗi bất hạnh lớn nhất của Thị Kính.

Em thử bình luận về bản chất của xung đột này?

(Thảo luận nhóm để trả lời)

- Đó là xung đột giữa quyền lực của kẻ thống trị với địa vị nhỏ mọn của kẻ bị trị trong gia đình cũng như trong xã hội phong kiến.

- Xung đột này tạo thành nỗi đau thê thảm cho kẻ bị trị. Đó là xung đột bi kịch.

- Xót thương cảm phục Thị Kính

Căm ghét sự bất nhân, bất nghĩa của gia đình Sùng bà.

c. Sau khi bị oan Sau khi bị oan, Thị Kính đã có cử chỉ

(quay vào nhà nhìn từ cái kỷ đến sách, thúng khâu, rồi cầm lấy chiếc áo đang khâu dở, bóp chặt trong tay) cùng với lời nói (thương ôi! Bấy lâu... cho đến nỗi tình thế run rủi!). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Những cử chỉ và lời nói đó phản ánh nỗi đau nào của Thị Kính?

ý định không về với cha, phải sống ở đời mới mong tỏ rõ người đoan chính, đã chứng tỏ thêm điều gì ở người phụ nữ này?

- Không đành cam chịu oan sai - Muốn tự mình tìm cách giải oan - Đến đây Thị Kính không còn nhu nhược mà đã quyết liệt trong t/c

Cách giải oan mà Thị Kính nghĩ tới là gì?

- Nuối tiếc, xót xa cho hạnh phúc lứa đôi bị tan vỡ.

- Đi tu để cầu Phật tổ chứng minh cho sự trong sạch của mình.

có ý nghĩa gì?

- Phản ánh số phận bế tắc của người phụ nữ trong xã hội cũ.

- Lên án thực trạng xã hội vô nhân đạo đối với những người lương thiện.

Hoạt động 3 III- Tổng kết

Qua vở chèo Quan âm Thị Kính và trích đoạn nỗi oan hại chồng. Em biết gì về những đặc sắc của nghệ thuật chèo cổ?

- Tích truyện mang ý nghĩa ca ngợi phẩm chất đức hạnh của người phụ nữ, phê phán áp bức phong kiến.

- Nhân vật mang tính quy ước thiện ác. Em hiểu gì về số phận của người phụ

nữ đức hạnh trong xã hội cũ.

Cùng với nỗi thương cảm dành cho Thị Kính em còn có tình cảm nào khác đối với nhân vật này.

- Niềm cảm phục, niềm tin ở đức hạnh của con người không thể bị hoen ố... - Ngôn ngữ chèo trong trích đoạn này có gì đặc biệt?

- Bị áp bức ruồng bổ vì bất cứ lý do gì?

- Dùng văn vần

4. Củng cố

Giáo viên cho học sinh đọc kỹ phần ghi nhớ

5. Đánh giá

6. Hướng dẫn hs học bài:

Chuẩn bị bài: dấu phẩy lửng và dấu chấm phẩy

TUẦN: 31TIẾT: 119 TIẾT: 119

Ngày soạn: 04/4/2011 Ngày dạy: 06/4/2011

DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨYA- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

1. Kiến thức: nắm được công dụng của dấy chấm lửng và dấu chấm phẩy

2. Kĩ năng: sử dụng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy trong tạo lập văn bản. Đaetj câu có dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy.

3. Thái độ: Hs có ý thức sử dụng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy đúng đắn trong khi nói và viết.

B- Chuẩn bị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giáo viên: soạn bài, tham khảo tài liệu, sgk Học sinh: Học bài cũ đọc trước bài mới

Một phần của tài liệu ngữ văn 7 tuần 28-32 (Trang 30)