Việc bán cung cấp dịch vụ có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nói riêng và đối với nền kinh tế quốc dân nói chung. Việc xác định kết quả cung cấp dịch vụ chính là xác định phần chênh lệch
TK 821(8212) TK 347 TK 243 TK 911 TK 347 TK 243 TK 911 Thuế TNDN hoãn lại
phải trả>số được hoàn nhập
TSản thuế thu nhập <số được hoàn nhập
K/c số PS Có>số PS Nợ TK 8212
Thuế TNDN hoãn lại phải trả<số được hoàn nhập
Tsản thuế thu nhập>số được hoàn nhập
K/c số PS Có<số PS Nợ TK 8212
giữa doanh thu cung cấp dịch vụ với các chi phí đã bỏ ra. Số chênh lệch đó biểu hiện số lãi hay số lỗ trong quá trình bán hàng.
Xác định đúng kết quả kinh doanh là cơ sở để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định, xác định nghĩa vụ mà doanh nghiệp phải thực hiện đối với nhà nước, lập các quỹ để tạo điều kiện mở rộng kinh doanh.
Ngoài ra, việc xác định kết quả cung cấp dịch vụ còn là cơ sở để lập kế hoạch cho kỳ kinh doanh tiếp theo, cung cấp thông tin, số liệu cho các nhà quản trị doanh nghiệp, các nhà đầu tư, các cơ quan chức năng...
Công thức xác định kết quả kinh doanh:
Lãi (Lỗ) từ hoạt động cung cấp dịch vụ = Doanh thu thuần về cung cấp dịch vụ -Giá vốn của dịch vụ cung cấp - CPBH, CPQLDN tính cho dịch vụ cung cấp trong kỳ
Trong đó: doanh thu thuần cung cấp dịch vụ bằng tổng doanh thu cung cấp dịch vụ trừ đi các khoản giảm trừ doanh thu.
Tài khoản kế toán sử dụng để hạch toán kết quả hoạt động kinh doanh là Tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”.
Bên Nợ:
+ Chi phí hoạt động tài chính, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp và chi phí khác;
+ Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp; + Kết chuyển lãi.
Bên Có:
+ Doanh thu thuần về số dịch vụ đã cung cấp trong kỳ;
+ Doanh thu hoạt động tài chính, các khoản thu nhập khác và khoản ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp;
+ Kết chuyển lỗ.
1.2.7 Hệ thống sổ sách kế toán sử dụng trong kế toán cung cấp dịch vụ và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp:
Hiện nay có 4 hình thức kế toán chủ yếu đó là: -Hình thức kế toán nhật ký chứng từ -Hình thức kế toán nhật ký chung TK 632 TK 635 641, 642 TK 811 TK 8211 TK 8212 TK 911 TK 511, 512 TK 515 TK 711 TK 8212 TK 421 K/c giá vốn K/c CP tài chính
K/c doanh thu nội bộ
K/c CPBH& CPQLDN
K/c CP khác
K/c CP Thuế TNDN hiện hành
K/c số PS Có< số PS Nợ TK 8212
K/c doanh thu hoạt động tài chính K/c thu nhập khác K/c số PS Có>số PS Nợ TK 8212 K/c lỗ từ hoạt động kinh doanh.
Kết chuyển số lãi từ hoạt động kinh doanh.
-Hình thức kế toán nhật ký sổ cái -Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung
Hệ thống kế toán tổng hợp sử dụng để hạch toán doanh thu bán hàng và xác định kết quả kinh doanh theo hình thức kế toán nhật ký chung gồm:
+ Sổ nhật ký chung, Sổ nhật ký bán hàng
+ Sổ các các tài khoản: 511, 521, 632, 642, 911…
Quan hệ đối chiếu kiểm tra
Sổ nhật kí đặc biệt
Chứng từ kế toán
Sổ nhật ký chung Sổ, thẻ kế toán chi tiết Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối số phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Ghi định kỳ vào cuối qúy Ghi hàng ngày
+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan như sổ chi tiết bán hàng, sổ chi tiết phải thu của khách hàng, sổ chi tiết chi phí bán hàng, sổ chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp, sổ chi tiết theo dõi kết quả kinh doanh…
Chương 2
TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN CUNG CẤP DỊCH VỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
GIAO NHẬN VÀ THƯƠNG MẠI VIKO
2.1 Đặc điểm tình hình kinh doanh và quản lý kinh doanh tại Công ty cổ phần Giao nhận và thương mại ViKo
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty2.1.1.1 Giới thiệu về công ty. 2.1.1.1 Giới thiệu về công ty.
- Tên công ty: Công ty cổ phần Giao nhận và Thương mại Viko - Tên giao dịch: Viko logistics and trading joint stock company - Trụ sở chính: P402, Tòa nhà CFM, 23 Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội - Điện thoại: +84-4-35147707
- Fax: +84-4-35148587
- Website: http://vikovietnam.com - Đại diện theo pháp luật: Bùi Vũ Tiến
- Giấy chứng nhận ĐKKD số 0103018141 ngày 11/06/2005 do sở Kế hoạch và Đấu tư Thành phố Hà Nội cấp.
Ngày 11/06/2005 theo quyết định thành lập doanh nghiệp của sở Kế hoạch và Đấu tư Thành phố Hà Nội, Công ty cổ phần Giao nhận và Thương mại Viko được thành lập với số ĐKKD số 0103018141.
Công ty cổ phần Giao nhận và Thương mại Viko chính thức hoạt động trong ngành Logistics từ ngày 11/06/2005, trụ sở chính tại phòng 504, Tòa nhà CFM, 23 Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội.
Tháng 1/1/2009, Công ty cổ phần Giao nhận và Thương mại Viko chuyển trụ sở chính từ phòng 504, Tòa nhà CFM, 23 Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội xuống phòng 402, cùng tòa nhà.
2.1.2.Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty. 2.1.2.1. Ngành nghề kinh doanh.
- Dịch vụ Giao nhận vận chuyển Quốc tế hàng không và đường biển
- Dịch vụ thông quan hàng hoá Xuất nhập khẩu, vận chuyển nội địa và dịch vụ từ cửa đến cửa
- Giao nhận vận chuyển hàng dự án, đặc biệt hàng quá khổ quá tải - Dịch vụ bốc xếp, đóng rút hàng container, hàng rời;
- Dịch vụ nâng hạ, di chuyển, lắp đặt máy móc thiết bị tại kho, nhà xưởng và công trường
- Đại lý tàu, môi giới và cung ứng tàu biển;
- Dịch vụ gom hàng lẻ, kho bãi, kiểm đếm và đóng gói hàng hoá;
- Dịch vụ Xuất nhập khẩu uỷ thác, tư vấn Xuất nhập khẩu và Bảo hiểm hàng hoá;
- Dịch vụ sửa chữa container và dịch vụ container treo
Thứ nhất, với kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực giao nhận vận tải,
mạng lưới đại lý toàn cầu cùng với đội ngũ nhân viên năng động và nhiệt huyết, Công ty cổ phần Giao nhận và Thương mại Viko đảm bảo cho khách hàng tiêu chuẩn cao về chất lượng dịch vụ.
Thứ hai, Viko Logistics không chỉ đầu tư nâng cao cơ sở vật chất kỹ thuật
mà còn chú trọng đến việc đào tạo và nâng cao kỹ năng nghiệp vụ cho nhân viên nhằm không ngừng đẩy mạnh chất lượng dịch vụ, nâng cao uy tín.
Thứ ba, đội ngũ lái xe chuyên nghiệp và hăng hái, luôn luôn sẵn sàng phục
vụ nhu cầu vận chuyển nội địa bất cứ lúc nào theo đúng lịch trình.
Thứ tư, trên cơ sở khối lượng hàng hoá XNK và với các loại phương tiện
vận tải có sẵn của chúng tôi, Công ty cổ phần Giao nhận và Thương mại Viko cung cấp giá cạnh tranh để khách hàng tiết kiệm được chi phí khi sử dụng dịch vụ của công ty.
2.1.2.3.Khó khăn
Thứ nhất, chính sách và các văn bản quản lý Nhà nước về logisitcs chưa
đồng bộ nên chưa tạo điều kiện hỗ trợ dịch vụ logistics phát triển.
Thứ hai,sự yếu kém, lạc hậu và quá tải về kết cấu hạ tầng giao thông vận tải,
phương tiện vận tải đường bộ cũng như hệ thống các kho tàng và công nghệ thông tin chưa hỗ trợ hiệu quả nên chi phí logistics tại Việt Nam khá cao, chiếm 25% GDP (so với các nước phát triển chỉ từ 9 đến 15%) trong đó chi phí vận tải chiếm 30 đến 40% giá thành sản phẩm (tỷ lệ này là 15% ở các quốc gia khác) chính vì thế làm giảm lợi thế cạnh tranh của ngành Logistics nói chung và công ty VIKO Logistics nói riêng.
Thứ ba,cạnh tranh về cung cấp dịch vụ logistics hiện nay ngày càng gay gắt,
vì đã hiện diện nhiều nhà cung cấp dịch vụ logistics thế giới có mạng lưới toàn cầu, có lợi thế vựơt trội hơn các công ty của chúng ta về tiềm lực, công nghệ, trình độ thông tin và hệ thống quản lý hiệu quả nhờ nguồn nhân lực cao. Nhiều Cty cung cấp dịch vụ logisitcs lớn của nước ngoài ở Việt Nam đang chuyển dần hình thức hiện diện thương mại từ hình thức đại diện, liên doanh sang công ty 100% vốn của họ. Đây là nơi đang thu hút nguồn nhân lực của chúng ta trong lĩnh vực logistics. Đây chính là áp lực lớn đòi hỏi công ty phải có chiến lược hoạt động cụ thể và hoàn hảo để có thể tồn tại và phát triển.
Thứ tư, do đặc điểm loại hình kinh doanh chính của công ty là giao nhận và
vận chuyển, vì thế yếu tố nguyên liệu đầu vào để vận hành các phương tiện là rất quan trọng. Tuy nhiên giá xăng dầu đang thay đổi thất thường, có xu hướng tăng dần. Đó là một mối lo lớn đối với công ty. Đòi hỏi công ty phải theo dõi chính sách của chính phủ cùng với giá cả thị trường thường xuyên để có thể lập được bảng giá hợp lý nhất.
2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại công ty:Ban Giám đốc
- Giám đốc: chịu trách nhiệm quản lý và điều hành mọi hoạt động của công ty.
- Bộ phận kinh doanh: Giao dịch với khách hàng để cung cấp các dịch vụ của công ty, làm các công tác quảng bá hình ảnh công ty để thu hút khách hàng.
- Bộ phận kế toán tài chính: Có nhiệm vụ hạch toán toàn bộ quá trình kinh doanh của công ty theo tháng, quý, năm. Quản lý toàn bộ tiền vốn, tài sản của công ty, đảm bảo chế độ nộp ngân sách nhà nước, bảo toàn và phát triển vốn cho công ty. Lập báo cáo tài chính chính xác, kịp thời nộp cho cơ quan quản lý nhà nước. Lập kế hoạch kinh doanh, có sự tham mưu chiến lược về kinh doanh để mang lại lợi ích thực sự, nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty.
- Bộ phận vận tải: nhận hàng, vận chuyển và giao hàng theo hợp đồng mà bộ phận bán hàng, bộ phận kinh doanh cung cấp.
- Bộ phận hàng hoá: Làm các công việc có liên quan đến hàng hoá như giao các chứng từ cần thiết cho khách hàng, cơ quan kiểm kiện, phát lệnh giao hàng
theo tập quán hàng hải quốc tế hoặc theo lệnh của chủ hàng, theo dõi việc bốc xếp hàng thừa thiếu, cấp giấy chứng nhận hàng thừa thiếu sau khi kiểm tra xem xét với kho của cảng.
2.1. 4 Tổ chức bộ máy kế toán và chính sách kế toán áp dụng tại Công ty cổ phần Giao nhận và Thương mại Viko
2.1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán
Phòng kế toán có chức năng tổ chức, thu thập, xử lý và cung cấp các thông tin kinh tế phục vụ cho công tác quản lý, từ đó đánh giá tình hình thực hiện kế hoặch, kiểm tra thiết bị, tiền vốn và tài sản,… để công ty chủ động hoạt động kinh doanh và chủ động về vốn. Theo yêu cầu về công tác quản lý bộ máy kế toán của công ty gồm 3 người:
- Kế toán trưởng: Trực tiếp phụ trách phòng kế toán của công ty, chịu trách nhiệm trước giám đốc về mọi hoạt động tài chính của công ty. Chịu trách nhiệm về nguyên tắc kế toán được áp dụng tại công ty trước cơ quan quản lý nhà nước, đối với thanh tra, kiểm tra Nhà Nước. Phản ánh công tác hạch toán kế toán của công ty theo đúng chế độ tài chính ban hành. Đồng thời, tổ chức việc kiểm tra ghi chép ban đầu, chế độ báo cáo định kỳ, tổ chức bảo quản hồ sơ, tàI liệu kế toán, đúc rút kinh nghiệm, vận dụng sáng tạo, cải tiến hình thức và phương pháp kế toán ngày càng hợp lý, phù hợp với đIũu kiện của công ty.
- Kế toán thanh toán: Phụ trách việc thanh toán, tính toán với chủ hàng và các cơ quan liên quan.
Thu hộ, trả hộ chủ hàng, kết toán tài khoản của chủ hàng.
Theo dõi hoạt động tài chính liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hoá và đại lý vận tải (mở L\C, thanh toán L\C, thu đại lý phí…).
- Kế toán hạch toán nội bộ công ty: hạch toán doanh thu, thu nhập, chi phí, ………
- Thủ quỹ: Quản lý tiền mặt của Công ty, căn cứ vào các chứng từ được duyệt hợp lý, hợp lệ, hợp pháp để tiến hành thu chi tiền mặt, giao dịch ngân hàng.
2.1.4.2 Hình thức tổ chức kế toán và hình thức kế toán
Công ty tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung. Mọi quá trình hạch toán đều được tập trung tại phòng Tài chính – Kế toán.
Hình thức kế toán: trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung.
Hệ thống các báo cáo tài chính: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Thuyết minh báo cáo tài chính.
Các báo cáo trên được lập cuối mỗi năm tài chính theo đúng quy định của Bộ tài chính.
Các phần hành kế toán được xử lý thủ công và nhập liệu xử lý trên excel.
2.1.4.3 Chính sách và chế độ kế toán áp dụng tại đơn vị
- Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 01/01 đến 31/12 hàng năm.
- Chế độ kế toán: Công ty áp dụng Chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam được ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính.
- Kỳ kế toán: theo từng tháng
- Đơn vị tiền tệ: VND - Việt Nam đồng.
- Phương pháp khấu hao TSCĐ: TSCĐ được tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian hữu dụng ước tính.
- Pháp tính thuế GTGT: công ty nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
- Hệ thống tài khoản áp dụng: áp dụng kệ thống tài khoản kế toán theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính.
- Hệ thống sổ kế toán tại doanh nghiệp bao gồm: sổ Nhật ký chung, sổ Cái, sổ chi tiết các tài khoản. Ngoài ra công ty còn sử dụng nhiều bảng tổng hợp, bảng kê…
- Kế toán công ty tuân thủ Luật kế toán Việt Nam, Chuẩn mực kế toán và Chế độ kế toán Việt Nam.
2.2 Tình hình thực tế về tổ chức kế toán cung cấp dịch vụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần giao nhận và thương mại ViKo kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần giao nhận và thương mại ViKo
2.2.1 Tổ chức kế toán doanh thu cung cấp dịch vụ tại công ty 2.2.1.1 Chứng từ sử dụng
* Các chứng từ:
- Các loại hoá đơn (Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng), kèm theo - Biên bản nghiệm thu khối lượng công việc
- Hợp đồng kinh tế
- Các chứng từ thanh toán (Thông báo thu, hóa đơn GTGT các khoản thanh toán hộ)
* Luân chuyển chứng từ:
Đối tượng khách hàng của công ty chủ yếu là khách hàng quen (chiếm tới 75%) và khách hàng do phòng kinh doanh khai thác trên thị trường, nên ngoài hình thức thanh toán ngay, công ty còn cho khách hàng thanh toán sau (không lấy lãi)
Sau khi khách hàng ký hợp đồng với phong kinh doanh, nhân viên kinh doanh thông báo với bộ phận vận tải, sắp xếp ngày cung cấp dịch vụ cho khách hàng, đồng thời nhân viên kinh doanh hoàn thiện hồ sơ thông báo thanh toán để chuyển giao cho khách hàng sau khi dịch vụ được cung cấp.
Hồ sơ thanh toán bao gồm thông báo thu, hóa đơn GTGT của dịch vụ công