F= 325N B F = 300N.

Một phần của tài liệu giáo án vậtm lý 8 (Trang 72)

B. F = 300N. C. F = 275N. D. F = 250N

13.Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cơ năng của các vật bằng nhau ?

E. Hai vật ở cùng một độ cao so với mặt đất. F. Hai vật ở các độ cao khác nhau so với mặt đất.

G. Hai vật chuyển động cùng một vận tốc, cùng một độ cao và có cùng khối lượng.

H. Hai vật chuyển động với các vận tốc khác nhau.

14.Trong điều kiện nào thì hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn ? A. Khi nhiệt độ tăng.

B. Khi nhiệt độ giảm.

C. Khi thể tích của các chất lỏng lớn.

D. Khi trọng lượng riêng của các chất lỏng lớn.

II.ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG:

1. ………..là hạt chất nhỏ nhất.

2. ………...là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại.

3. Trong quá trình cơ học, ………..và ……….không tự nhiên sinh ra và cũng không tự nhiên mất đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.

4. Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là ………...

5. Sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hay chất khí gọi là sự……….

Tại sao về mùa hè ta thường mặc áo màu trắng mà không mặc áo màu đen ?

Tuần 28 Tiết 28

Bài 24: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG

I. MỤC TIÊU : Kiến thức:

 Nhận biết nhiệt lượng của một vật phụ thuộc vào độ tăng nhiệt độ , khối lượng và chất cấu tạo nên vật

 Viết được công thức tính nhiệt lượng , kể được tên các đơn vị của các đại lượng trong công thức

 Mô tả được TN , xử lý được kết quả ở bảng TN để khẳng định nhiệt lượng phụ thuộc vào khối lượng , độ tăng nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật.

II. CHUẨN BỊ :

 Dụng cụ cần thiết để làm TN  Ba bảng kết quả của ba TN III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ: Không 3.Giảng bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Tổ chức tình huống học tập

-Không có dụng cụ nào có thể đo trực tiếp nhiệt lượng . Vậy muốn xác định nhiệt lượng người ta phải làm thế nào?

HĐ2: Thông báo nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào yếu tố nào?

GV thông báo nhiệt lượng phụ thuộc vào

+ Khối lượng của vật. + Độ tăng nhiệt độ. + Chất cấu tạo nên vật.

-Để kiểm tra xem nhiệt lượng có phụ thuộc vào ba yếu tố trên không ta phải làm gì?

-Cho HS mô tả TN 24.1

-Đưa ra bảng kết quả TN , tổ chức các

I.Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào ?

Nhớ lại các trường hợp đã học Mô tả Tn 24.1

nhóm , xử lý kết quả điền vào TN24.1 HĐ3: Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật,

-Hướng dẫn HS thảo luận ở nhóm câu C1,C2 và điều khiển thảo luận trên lớp và những câu trả lời .

HĐ4: Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ

-HD HS thảo luận ở nhóm câu C3,C4 -Dùng bảng kết quả TN24.2 để điều khiển HS xử lý, chứng minh khẳng định đã thông báo là đúng

HĐ5: Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật.

-Mô tả TN24.3

-Giới thiệu kết quả TN ở bảng 24.3 HD HS trả lời câu C6,C7

HĐ6: Giới thiệu công thức tính nhiệt lượng

-GV thông báo kết quả từ ba bảng kết quả TN , GV giới thiệu cho HS về công thức tính nhiệt lượng , tên , đơn vị các đại lượng có trong công thức

HĐ7: Vận dụng

HD HS trả lời câu C8,C9,C10 -Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ

nhóm

1.Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật

-Thảo luận câu C1,C2 theo nhóm -Thảo luận cả lớp các câu hỏi

2.Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ.

-Quan sát TN để thảo luận và trả lời câu C3,C4.

-Xử lý kết quả ở bảng TN nhóm trả lời

Trả lời câu C5.

3.Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật.

-Cả lớp theo dõi TN

-Thảo luận nhóm câu C6,C7 II.Công thức tính nhiệt lượng

Q = m.c.t

Trong đó:

Q là nhiệt lượng vật thu vào (J) m là khối lượng của vật (kg)

t = t2 – t1 là độ tăng nhiệt độ (oC hoặc K)

c là đại lượng đặc trưng cho chất làm vật gọi là nhiệt dung riêng (J/kg.K)

-Nhớ công thức , tên . đơn vị các đại lượng.

III.Vận dụng

Trả lời câu C8,C9,C10 Cho HS đọc phần ghi nhớ

Tuần 29 Tiết 29

Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT

I. MỤC TIÊU :

 Phát biểu được 3 nội dung của nguyên lý truyền nhiệt .

 Viết được phương trình cân bằng nhiệt trong trường hợp giữa hai vật trao đổi nhiệt với nhau.

 Giải được các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa hai vật. II. CHUẨN BỊ :

1. GV giải các bài tập trong phần vận dụng và một số bài tập phân tử, cân bằng nhiệt có tính chất nâng cao.

 Hai bình chia độ loại 500 cm3 , nhiệt kế đèn cồn, phích và giá đỡ.

2. HS nắm vững công thức tính nhiệt lượng Q= mc(t2 – t1), hiểu được tên gọi và đơn vị các đại lượng.

 Có kỹ năng tra bảng NDR của các chất. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Viết công thức tính nhiệt lượng, nêu rõ tên các đại lượng trong công thức. Sửa bài tập 24.2 trong SBT VL8.

3. Giảng bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Tổ chức tình huống học tập

ta thường bỏ đá lạnh vào nước giải khát . Và hiện tượng này có hai bạn tranh luận như sau

 Bạn A : Đá lạnh đã truyền lạnh cho nước cho nước lạnh đi.

 Bạn B: Không phải như thế , nước đã truỳên nhiệt cho đá lạnh, nên nước lạnh đi Ai đúng , ai sai.

Để giải quyết vấn đề này, hôm nay chúng ta nghiên cứu bài “ phương trình cân bằng nhiệt”

HĐ2: Tìm hiểu nguyên lý truyền nhiệt Yêu cầu một Hs đọc nguyên lý truyền nhiệt.

Cho 1 HS dùng nguyên lý truyền nhiệt để giải quyết tình huống vừa nêu trên. HĐ3: Phương trình cân bằng nhiệt

Dựa vào ba nguyên lý truyền nhiệt GV HD HS tự xây dựng phương trình CBN Tương tự công thức tính nhiệt lượng , Hãy viết công thức tính nhiệt lượng của vật tỏa nhiệt?

HĐ4: Ví dụ về phương trình CBN.

HD HS tóm tắt đề bài , chú ý đến các đơn vị của các đại lượng-Gọi HS viết công thức tính nhiệt lượng của quả cầu nhôm toả ra và công thức tính nhiệt lượng của nước thu vào.

Làm thế nào tính được khối lượng m2?

HĐ5: Vận dụng

I.Nguyên lý truyền nhiệt.

-Thu nhận thông tin về nguyên lý truyền nhiệt

HS B đúng vì nhiệt độ của nước cao hơn nhiệt độ của nước đá. Do đó nước lạnh đi

II.Phương trình cân bằng nhiệt. Dưới sự hướng dẫn của GV ,HS xây dựng phương trình CBN Qtoả= mc (t1 –t2 ) t1: Nhiệt độ lúc đầu t2 : Nhiệt độ lúc sau III.Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt. Hs tóm tắt đề bài từ 1 Hs khác đọc đề. Công thức: Q1 = m1 c1 ( t1 – t2 ) Q2 = m2 c2 ( t2 – t1 ) Dùng pt CBN Q1 = Q m1 c1 ( t1 – t2 ) = m2 c2 ( t2 – t1 ) => m (c t( t- t- t ) ) 2 2 1 1 1 2 c m = IV.Vận dụng.

Xác định nhiệt độ nước trong phòng

HD HS làm các BT C1,C2,C3

C1 Yêu cầu xác định nhiệt độ nước trong phòng, tóm tắt phần ví dụ và lưu ý ẩn số cần tìm

GV tiến hành TN, có HS tham gia đọc giá trị

C2, C3 GV HD HS xác định các ẩn số cần tìm

HĐ6: Củng cố – dặn dò

Khi giải các bài tập PT CBN cần lưu ý vấn đề gì?

Về nhà làm các bài tập trong SBT

-Căn cứ kết quả thu được , so sánh , nhận xét.

-HS lập kế hoạch giải tìm ra kết quả

HS trả lời

Ghi phần ghi nhớ vào vơ.

IV.RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần 30 Tiết 30

Bài 26: NĂNG SUẤT TỎA NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU

I. MỤC TIÊU :

 Phát biểu được định nghĩa NSTN của nhiên liệu.

 Viết được công thức tính nhiệt lượng toả ra của nhiên liệu bị đốt cháy.

 Nêu được tên , đơn vị các đại lượng trong công thức.  Vận dụng công thức làm các BT có liên quan.

 Một số tranh ảnh về khai thác than đá, dầu khí ở VN III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt. Cho biết phương trình cân bằng nhiệt. Sửa bài tập 25.5 trang 34 SBT VL8.

3. Giảng bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1 Tìm hiểu về nhiên liệu

Khi muốn nấu chín thực phẩm người ta thường dùng các loại chất đốt gì?

Nhận xét và đưa ra định nghĩa nhiên liệu : “ Những chất bị đốt cháy , bị biến đổi chất và toả năng lượng gọi là nhiên liệu “

Mở rộng : kể về lịch sử của than đá, dầu lửa, khí đốt dùng trong cácđộng cơ có đặc điểm chung khi đốt cháy thì tỏa ra khí độc , ô nhiễm môi trường, ngày càng cạn kiệt.

=> con người đang tìm nguồn năng lượng mới ( năng lượng MT , gió, nước, …)

HĐ3: Thông báo NSTN của nhiên liệu. Nêu ĐN NSTN của nhiên liệu.

Giới thiệu các bảng liệt kê NSTN của một số nhiên liệu.

Cho HS giải thích số liệu trong bảng ( Ý nghĩa những con số đó)

Cho HS đọc lại câu vào đề So sánh qdh = 44.106 J/kg qtđ = 27.106 J/kg

( Dựa vào bảng NSTN của nhiên liệu ) HĐ4: XD công thức tính nhiệt lượng Cho HS nhắc lại NSTN của nhiên liệu ,và nêu ý nghĩa các số cụ thể trong bảng.Gợi ý cho HS xây dựng công thức Gọi q: NSTN

Q: Nhiệt lượng => Mối quan hệ .m: Khối lượng

Vậy 2, 3 ,4 kg thì nhiệt lượng toả ra là ?

I.Nhiên liệu Củi ,than , gas,…

Tìm VD thêm một số nhiên liệu thường dùng; Cồn, dầu mỡ động thực vật, mủ cao su,…

II.Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.

NSTN của mỗi nhiên liệu khác nhau thì khác nhau.

HS đọc

NSTN của dầu hỏa lớn hơn NSTN than đá

III.Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra. Nhiệt lượng toả ra của 1 kg nhiên liệu

VD: 1 kg than đá đốt cháy hoàn toàn toả nhiệt lượng là 27.106 J 2kg thì Q toả ra là 2. 27.106 J

HĐ5: Vận dụng Làm C1,C2 Củng cố – dặn dò:  Nắm công thức,đơn vị.  Biết giải các dạng khác nhau  Về nhà làm BT trong SBT 3kg thì Q toả ra là 3. 27.106 J Q= q.m

q: NSTN của nhiên liệu (J/kg) Q :nhiệt lượng toả ra của nhiên liệu (J)

m: Khối lượng của nhiên liệu (kg)

IV.Vận dụng. Trả lời

Tuần 31 Tiết 31

Bài 27: SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT

I. MỤC TIÊU :

 Xác định được các dạng năng lượng đã truyền , chuyển hoá trong các quá trình cơ và nhiệt.

 Tìm được các ví dụ về sự truyền cơ năng từ vật này sang vật khác , sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng và nhiệt năng .  Dùng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng để giải thích

một số hiện tượng đơn giản liên quan đến định luật . II. CHUẨN BỊ :

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu là gì ? Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra. Sửa bài tập 26.3 trang 36 SBT VL8.

3. Giảng bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1 Tổ chức tình huống học tập

Nêu tình huống học tập như SGK

HĐ2: Tìm hiểu về sự truyền cơ năng và nhiệt năng

-Yêu cầu HS xem bảng và trả lời câu C1 -Yêu cầu 3 HS lên bảng ghi kết quả -Tổ chức thảo luận toàn lớp

-Yêu cầu HS nêu nhận xét về sự truyền năng lượng từ 3 hiện tượng trên

HĐ3: Tìm hiểu về sự CHCN và Nhiệt năng

HS xem bảng 27.2 trả lời cau C2

Theo dõi hướng dẫn các nhóm hoạt động.

Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.

I.Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác.

Trả lời C1

1. Cơ năng ; 2. Nhiệt năng ; 3. Cơ năng

4. Nhiệt năng Thảo luận

II.Sự chuyển hóa giữa các dạng của cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng.

Năng lượng có thể truyền từ vật này sang vật khác.

N1 N2 N3 5 6 7 . .

Thảo luận và ghi kết quả

Trong quá trình cơ , nhiệt , năng lượng có thể chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác đúng hay sai?

HĐ4: Tìm hiểu về sự bảo toàn năng lượng

Từ nhận xét của HĐ2,3 yêu cầu HS nêu lại nhận xét chung

TB nội dung định luật như SGK HS tìm VD minh họa định luật HĐ5: Vận dụng

Tổ chức cho HS tìm và thảo luận toàn lớp câu C4, C5,C6

HĐ5: Vận dụng Làm C1,C2

Trả lời C2 Báo cáo kết quả

5. Thế năng; 6. Động năng; 7. Động năng; 8. Thế năng ; 9. Cơ năng ; 10.Nhiệt năng ; 11.Nhiệt năng ; 12.động năng

III.Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt.

Đúng

Trong quá trình cơ, nhiệt , năng lượng truyền từ vật này sang vật khác , chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác.

Cho VD IV.Vận dụng. Trả lời C4, C5, C6 C4. Tìm 3 Ví dụ.

C5. Vì một phần cơ năng của chúng chuyển hoá thành nhiệt năng làm nóng thanh gỗ, máng trượt và không khí xung quanh. C6. Vì một phần cơ năng của con lắc đã chuyển hóa thành nhiệt năng làm nóng con lắc và không khí xung quanh.

Một phần của tài liệu giáo án vậtm lý 8 (Trang 72)