0
Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

TN 2: (H 23) + Hướng dẫn làm TN H23.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬTM LÝ 8 (Trang 67 -67 )

+ Hướng dẫn làm TN H22.3. B1: Giới thiệu dụng cụ TN B2: Lắp ráp TN như H22.3 B3: Dùng đèn cồn đun nóng miệng một ống nghiệm Hướng dẫn trả lời C6

Chốt lại: Chất lỏng dẫn nhiệt kém hơn chất rắn. 3. TN 3: ( H22.4) + Hd nhóm làm TN 3. B1: Dùng ồng nghiệm có gắn một cục sáp ở nút B2: Thay thế chỗ ống nghiệm ở TN Chốt lại: Chất khí dẫn nhiệt kém hơn chất lỏng

HĐ 4: Vận dụng Hd trả lời phần ĐVĐ

HD trả lời C8,C9,C10, C11

Chốt lại: Để hạn chế sự truyền nhiệt giữa các chất nên có một lớp khí ngăn cách

HĐ5: HD học ở nhà HD làm BT C12

Gợi ý :So sánh nhiệt độ bên ngoài và nhiệt độ của cơ thể

Xem bài “ Đối lưu – BXN” , kẻ trước bảng 23.1

Cả lớp thảo luận

C4: Không, kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thuỷ tinh .

C5: đồng dẫn nhiệt tốt nhất , thuỷ tinh dẫn nhiệt kém nhất. Nhận xét và rút ra kết luận 2.Thí nghiệm 2. HS đọc TN 2 Các nhóm tiến hành TN và thảo luận C6

Đại diện của các nhóm trả lời câu C6

3.Thí nghiệm 3.

HS đọc TN3

Nhóm làm TN3 và thảo luận. Đại diện các nhóm còn lại trả lời C7: Không chất khí dẫn nhiệt kém. Nhận xét và rút ra kết luận III.Vận dụng. HS trả lời phần ĐVĐ HS trả lời Nhận xét đánh giá HS đọc ghi nhớ

Trả lời các câu hỏi sgk

Đọc mục có thể em chưa biết

Tuần 26 Tiết 26

Bài 23: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT

I. MỤC TIÊU :

Kiến thức:

- HS nhận biết được dòng đối lưu trong chất lỏng và chất khí. - Biết sự đối lưu xảy ra trong môi trường nào và không xảy ra trong môi trường nào.

- Tìm được ví dụ về bức xạ nhiệt .

- Nêu lên hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng , chất khí , chân không.

Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng quan sát TN , phân tích , so sánh , khái quát, … khi nghiên cứu bài học.

II. CHUẨN BỊ :

- Dụng cụ TN hình 23.1 – 23.5. - Một cái phích.

- Hình vẽ phóng to 22.6. - Bảng 23.1.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ:

3. Giảng bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Tổ chức tình huống học tập ( Hs

không sử dụng SGK) -Thực hiện TN hình 23.1 -Qua TN này , nêu vấn đề:

Nước đá truyền nhiệt bằng cách nào? - Để biết được điều này chúng ta tiến hành làm thí nghiệm sau:

HĐ2: Tìm hiểu hiện tượng đối lưu (HS không sử dụng SGK)

-Yêu cầu các nhóm làm TN hình 23.2 -Dự đoán có hiện tượng gì xảy ra với các thuốc tím ( Khi chưa đun )

-Hỏi C1

Bài 23: Đối lưu – Bức xạ nhiệt -Quan sát

I.Đối lưu:

1.Thí nghiệm

-HĐ theo nhóm

-Các hạt thuốc tím tan ra

-Tiến hành làm TN ghi số chỉ của nhiệt kế khi chưa đun.

- Hỏi C2

Dự kiến : Gợi ý nêu lại công thức tính trọng lượng riêng của chất lỏng

Hỏi C3:

-Qua TN ta thấy nước đá truyền nhiệt bằng cách nào?

-Cách truyền nhiệt đó có tên là gì? -Vậy đối lưu là gì?

-Thông báo sự đối lưu trong chất khí như SGK

HĐ3: Vận dụng ( HS sử dụng SGK ) -Làm TN hình 23.3

-Hỏi C4

+ Gợi ý: So sánh nhiệt độ của không khí ở hai bên tấm bìa. Bên có ngọn nến không khí chuyển động như thế nào? -Hỏi C5

-Hỏi C6

Chuyển ý: Trong quá trình truyền nhiệt ta đã nghiên cứu hai hình thức : Dẫn nhiệt và đối lưu , còn một hình thức truyền nhiệt nữa là bức xạ nhiệt

2. Bức xạ nhiệt

HĐ1: Tổ chức tình huống học tập ( HS không sử dụng SGK)

-Nêu tình huống như trong SGK

-Mặt trời đã truyền nhiệt xuống trái đất bằng cách nào ? HĐ2: Tìm hiểu về Bức xạ nhiệt -Làm Tn hình 23.4 -Hỏi C7 -Làm TN H23.5 -Hỏi C8

-Quan sát TN và trả lời câu hỏi C1 ( Hoạt động theo nhóm)

VP P d =

Đọc số chỉ kế và trả lời C3.

-Nước đá truyền nhiệt bằng cách tạo thành các dòng.

-Có tên gọi là đối lưu

-Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành các dòng gọi là sự đối lưu. 3.Vận dụng

-Quan sát TN

-Thảo luận nhóm và trả lời câu C4 Đi lên ( nhờ khói hương)

-Cá nhân trả lời C5( Để phần dưới nóng lên)

-Cá nhân trả lời C6

II.Bức xạ nhiệt -Lắng nghe

1.Thí nghiệm

-Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra đối với giọt nước màu ( Hoạt động nhóm)

2.Trả lời câu hỏi

-Thảo luận và trả lời C7

-Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra đối với giọt nước màu ( Hoạt động nhóm)

-Hỏi C9

+ Truyền nhiệt ở TN 23.4 có phải hình thức dẫn nhiệt không? Tại sao?

Truyền nhiệt ở TN 23.4 có phải hình thức đối lưu không?Tại sao?

Vậy mặt trời đã truyền nhiệt xuống trái đất bằng cách nào?

-Trở lại vấn đề.

-Hình thức truyền nhiệt này có tên là gì ?

-Thông báo khả năng hấp thụ nhiệt của các vật

HĐ3: Vận dụng ( HS sử dụng SGK) -Treo bảng 23.1

-Hỏi C12

HĐ4: Củng cố bài , BT về nhà -Giới thiệu có thể em chưa biết -Treo tranh giới thiệu cái phích -Nêu thí dụ thực tế quạt thông gió -Yêu cầu HS tìm ví dụ thực tế -Làm các BT còn lại ở nhà

-Thảo luận và trả lời C8

-Không , vì không khí dẫn nhiệt kém.

-Không , vì nhiệt chuyển động thành dòng, mà nhiệt được truyền theo đường thẳng.

-Bằng các tia nhiệt đi thẳng. -Bức xạ nhiệt.

-Đọc C10,C11 -Cá nhân trả lời

_Thảo luận nhóm , đại dện nhóm lên ghi kết quả

-đọc phần ghi nhớ trong SGK Làm BT 23.1, 23.2

Tuần 27 Tiết 27

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬTM LÝ 8 (Trang 67 -67 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×