II/ Sự đông đặc: 1.Dự đoán:
1. Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ :
2.Kiểm tra bài cũ :
- Sự đông đặc là gì? Trong thời gian đông đặc nhiệt độ của băng phiến như thế nào? - vẽ sơ đồ biểu diễn sự nóng chảy và sự đông đặc?
3. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
Tg Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung
-Suy nghĩ tìm phương án trả lời
-ĐVĐ: Các em thấy sao cơn mưa có những vũng nước nhỏ đọng lại trên đường. Một thời gian sau lại biến mất?
-Đề trả lời câu hỏi này chuúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
b. Hoạt động 2: Quan sát hiện tượng bay hơi và rút ra nhận xét về tốc độ bay hơi.
Tg Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung
-Đun nước, phơi quần áo,…. -Bay hơi, VD: xăng, rượu,… -Từ thể lỏng sang thể hơi -Quan sát hình vẽ và rút ra nhận xét
-Nhận xét
-Nhiệt đô, gió, diện tích mặt thoáng
-Rút ra kết luận
-Yêu cầu hs nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 4. Lấy ví dụ về sự bay hơi của nước.
-GSV hỏi:
1/ Nước bay hơi. Vậy chất lỏng khác có bay hơi không? Lấy ví dụ?
2/Sự bay hơi có sự chuyển thể như thế nào?
-Sự bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào? Các em hãy quan sát h.26.2, mô tả lại hiện tượng trong hình và trả lời các câu hỏi C1, C2, C3 SGk -Sau đó gọi hs nhận xét GV chỉnh lí và thống nhất kết quả với lớp. -GV hỏi: I/ Sự bay hơi: 1.Nhớ lại những điều đã học ở lớp 4 về sự bay hơi:
2.Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
a>Quan sát hiện tượng: -C1: Nhiệt độ -C2: Gió -C3: Diện tích mặt thoáng b>Rút ra kết luận: -C4: (1) cao, (2) mạnh (3) mạnh, (4) cao, (5) lớn, (6) mạnh *Sự chuyển từ thể lỏng
3/ Tốc độ bay hơi của một chất phụ thuộc vào những yếu tố nào? -Từ những nhận xét trên yêu cầu hs rút ra kết luận.
sang thể hơi gọi là sự bay hơi
*Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
c. Hoạt động 3: Thí nghiệm kiểm tra dự đoán
Tg Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung
-Đọc thông tin SGK
-Giữ không đổi gió và diện tích mặt thoáng, thay đổi nhiệt độ
-Quan sát và trả lời câu C5 -> C8
-Nhận xét
-Tự vạch ra thí nghiệm
-Yêu cầu hs đọc thông tin SGK về thí nghiệm kiểm tra tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ cho hs dự đoán
-GV hỏi:
1/ Để kiểm tra sự bay hơi có phụ thuộc vào nhiệt độ không thì phải giữ nguyên yếu tố nào, thay đổi yếu tố nào?
-Sau đó thí nghiệm biểu diễn cho hs quan sát để trả lời các câu hỏi từ C5 đến C8 SGK
-Từ đó yêu hs tự vạch ra thí nghiệm để kiểm tra 2 dự đoán còn lại.
c>Thí nghiệm kiểm tra:
-C5: Sự bay hơi xảy ra giống nhau -C6: Không ảnh hưởng đến thí nghiệm. -C7: Chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ d. Hoạt động 4: Vận dụng. Ghi nhớ
Tg Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung
-Đọc và trả lời câu hỏi SGK -Nhận xét
-Phơi quần áo, đun nước -nêu lại nội dung ghi nhớ của bài học
-Gọi hs đọc và trả lời câu C9, C10 SGK
-Sau đó gọi hs nhận xét, GV chỉnh lí và thống nhất kết quả với lớp
-Yêu cầu hs lấy thí dụ về sự bay hơi
-Gọi một vài hs nêu lại nội dung ghi nhớ bài học.
d>Vận dụng:
-C9: Để tránh sự bay hơi của no\ước ở cây chuối -C10; Thời tiết nóng vì tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ.
4. Củng cố và dặn dị:
* Củng cố:
1. Sự bay hơi là gì? Lấy thí dụ?
2. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
* Dặn dị:
-Về học bài, đọc phần có thể em chưa biết, làm các bài tập 1, 2, 3 SBT. Xem trước và chuẩn bị bài 27.
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
...... ... ...
Ngày soạn:………... Ngày dạy:………...TCT: 32 TCT: 32