TIẾN HÀNH LÀM MỘT LUẬN VĂN (HOẶC ĐỀ TÀI NCKH) VÀ CÁCH TRÌNH BÀY

Một phần của tài liệu Chương 1: KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (Trang 28 - 29)

CỨU KHOA HỌC (NCKH)

I. KHÁI QUÁT CÁC HÌNH THỂ NCKH II. TÓM TẮC KHOA HỌC (TTKH) II. TÓM TẮC KHOA HỌC (TTKH) III. TỔNG LUẬN KHOA HỌC (LKH) IV. BÀI BÁO KHOA HỌC (BBKH)

1. Nội dung bài báo khoa học

2. Sơ đồ cấu trúc nội dung (SĐCTND) một bài báo khoa học 3. Chú ý chung

V. BÁO CÁO KHOA HỌC (BCKH)

1. BCKH trong hội thảo, hội nghị khoa học

2. Báo cáo nghiệm thu luận văn, công trình NCKH 3. Chú ý

VI. TIẾN HÀNH LÀM MỘT LUẬN VĂN (HOẶC ĐỀ TÀI NCKH) VÀ CÁCH TRÌNH BÀY TRÌNH BÀY

1. Khái niệm

2. Quá trình thực hiện một luận văn 3. Giả thuyết khoa học

4. Hình thức trình bày một luận văn

Phần 3

CÁC HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP TRÌNH BÀYMỘT CÔNG TRÌNH NGHIÊNCỨU KHOA HỌC CỨU KHOA HỌC

Từ khóa:

- Tóm tắt khoa học.

- Bài báo khoa học. - Cấu trúc bài viết.

- Luận văn.

- Giả thuyết khoa học.

Một công trình nghiên cứu khoa học nói chung, khoa học sư phạm nói riêng, cần phải được thực hiện theo một qui trình rõ ràng từ việc xác định đề tài, giới hạn đề tài, lựa chọn phương pháp nghiên cứu, vạch kế hoạch cho công việc... cho đến việc trình bày nó khi đã hoàn tất công việc. Qui trình ấìy sẽ được giới thiệu ở cuối của phần 3 này. Trước khi, nghiên cứu vấn đề ấy, người học cần biết được các loại hình nghiên cứu khoa học để họ có quan niệm về một nghiên cứu khoa học. Bài giảng sẽ chú trọng ở việc trình bày một bài viết khoa học (bài báo hoặc báo cáo khoa học). Ðây là một kỹ năng tối thiểu của người nghiên cứu khoa học. Người học sẽ phải luyện tập nhiều trong việc phân tích một bài viết cụ thể cũng như chuẩn bị cho bài viết của mình. Ðây cũng là bước chuẩn bị cho người học trình bày một công trình khoa học đầy đủ hơn: luận văn, luận án hoặc một đề tài nghiên cứu. Yêu cầu đối với người học: Luyện tập nhiều theo yêu cầu của giảng viên.

Một phần của tài liệu Chương 1: KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w