- Dòng chương trình PS : header gó
2.1 Giói thiệu về truyền hình số mặt đất DVB-T
Việc phát triển các tiêu chuẩn DVB đã khởi đầu vào năm 1993 và tiêu chuẩn DVB-T đã được tiêu chuẩn hoá vào năm 1997 do Viện tiêu chuẩn truyền thông châu Ầu (ESTI: European Telecommunication Standards Institute). Hiện nay tiêu chuẩn này đã được các nước Châu Âu và nhiều nước khác trên thế giới thừa nhận. Năm 2001 đài truyền hình Việt Nam đã quyết định chọn nó làm tiêu chuẩn để phát sóng cho truyền hình mặt đất trong những năm tới. DVB là sơ đồ truyền dựa trên tiêu chuẩn MPEG-2,là một phương pháp phân phối từ một điểm tới nhiều điểm video và audio số chất lượng cao có nén. Nó là sự thay thế có tăng cường tiêu chuẩn truyền hình quảng bá tương tự vì DVB cung cấp phương thức truyền dẫn linh hoạt để phối hợp video, audio và các dịch vụ dữ liệu. Trong truyền hình số mặt đất không thể sử dụng phương pháp điều chế đơn sóng mang được vì multipath sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến chỉ tiêu kĩ thuật của truyền sóng mang đơn tốc độ cao vì lý do này OFDM đã được sử
dụng cho tiêu chuẩn truyền hình mặt đất DVB_T. DVB-T cho phép hai mode truyền phụ thuộc vào số sóng mang được sử dụng.
Hệ thống trạm mặt đất DVB- T: Các kênh VHF/UHF của trạm mặt đất là những phương tiện quan trọng nhất với việc truyền dẫn tín hiệu số tốc độ cao vì các thủ tục truyền lại đa đường tạo ra sự dội vang và sự giảm âm thanh của tần số lựa chọn. Trễ của việc mở rộng các tín hiệu trong việc truyền lặp là do sự phản xạ của núi, đồi hay dãy nhà cao ... có thể lên tới hàng chục |1S. Trong trường hợp phía thu có thể di chuyển, tín hiệu tín hiệu trực tiếp từ phía phát có thể bị mất (kênh Rayleigh) do đó bên phía thu buộc phải khai thác những đám mây tín hiệu phản hồi xung quanh vật thể.
Kiểu 2K phù họp cho hoạt động bộ truyền đơn lẻ và cho các mạng SFN loại nhỏ có khoảng cách bộ truyền giới hạn, nó sử dụng 1705 sóng mang con. Kiểu 8K có thể được sử dụng cho hoạt động bộ truyền đom lẻ cũng như cho các mạng SFN loại nhỏ và lớn; nó sử dụng 6817 sóng mang con. Để giảm nhỏ ảnh hưởng không bằng phẳng của kênh thì dùng nhiều sóng mang càng tốt. Tuy nhiên khi số sóng mang nhiều, mạch sẽ phức tạp hom, trong giai đoạn đàu khi công nghệ chế tạo chip chưa hoàn thiện các chip điều chế còn đắt người ta thường dùng mode 2K vì công nghệ chế tạo chip đom giản và rẻ hom.
Bảng 2.1. Mô tả các thông số các mode làm việc trong DVB - T
Tham sô Mode 2K Mode 8K
Sô lượng sóng mang con 1705 6817
Khoảng cách sóng mang 4464hz 1116Hz
Băng thông T/4, T/8, T/12 774, 778
Khoảng bảo vệ A QPSK, 16- QPSK, 16-
Trong mạng đơn tần số (SFN), sự lựa chọn tần số kênh có thể rất quan trọng khi tất cả các máy phát tín hiệu giống nhau ở cùng thời điểm và có thể phát các tín hiệu lặp lại “nhân tạo” trong khu Yực dịch vụ (trễ lên đến vài trăm ns). Để khắc phục vấn đề này, các bộ tương thích DVB- T được thiết kế dựa trên việc điều chế đa sóng mang trực giao COFDM.
Có thể chia dòng bít truyền tới thành hàng ngàn sóng mang phụ tốc độ thấp, trong ghép kênh FDM. Hệ thống có thể hoạt động ở hai mode chính: mode 2k cho các mạng chuyển đổi (tướng voi 1705 sóng mang phụ trong dải thông 7,61 MHz và khoảng thời gian Symbol hiệu dụng Tu = 224 Ịis) và mode 8k cho SFN
Mỗi sóng mang được điều chế theo lược đồ AM - QAM (4,16 hay 32 QAM).
Điều chế COFDM bản chất là phađing tàn số chọn, khi mỗi sóng mang được điều chế ở tốc độ bít trung bình (tốc độ Symbol vào khoảng 1 hay 4 Kbaud tương ứng YỚi moode 2k hay 8k) và khoảng thời gian rất dài so với thời gian đáp ứng thay đổi kênh.