: được xác định dựa vào quan hệ độ dốc s và nhiệt độ trung bình t
2.1.7 Hàm lượng hợp chất thơm: Aromatic (% vol).
Tính cho ba phân đoạn là LG, HG, KER
Hàm lượng hợp chất thơm được xác định theo giản đồ 2 và tính chất cộng tính theo thể tích.
LG HG Total Vol (%) 4.03 17.75 21.77 Mass (%) 3.08 15.34 18.42
Với phân đoạn LG .
Xác định theo giản đồ 2, %vol Aro phụ thuộc năng suất phân đoạn xăng (theo %vol)
Với phân đoạn HG.
V * A = Vi * Ai
A2 =
Với năng suất tổng của phân đoạn LG và HG là 21.77% vol thì theo giản đồ 2, ta có. N. suất % vol % vol Aro
21.77 9.6
Vậy: A2 = = = 11.55
Với phân đoạn KER.
LG HG KER Total
Vol (%) 4.03 17.75 10.62 32.39 mass (%) 3.08 15.34 9.88 28.31
Với năng suất tổng của phân đoạn LG, HG và KER là 32.39% vol thì theo giản đồ 2, ta có.
Vậy A3 = = 20.58 Vậy, ta có bảng số liệu sau:
Phân đoạn LG HG KER
LG %vol % vol Aro
4.03 1
N. suất % vol % vol Aro
2.1.8 Độ nhớt
Mối liên hệ giữa độ nhớt động lực μ và độ nhớt động học ν : ν = Với – khối lượng thể tích
Người ta có thể xác định gần đúng giá trị của độ nhớt dựa vào các công thức của Abbott và Al (1971) : logν100 = 4,39371 – 1,94733KW + 0,12769K2 W + 3,2629.10-4A2 – 1,18246.10-2KWA logν210 = -0,463634 - 0,166532A + 5.13447.10-4A2 – 8,48995.10-3KWA + Trong đó: ν210 - độ nhớt động học ở 210 oF, mm2/s hay cSt ; ν100 - độ nhớt động học ở 100 oF, mm2/s hay cSt ;
Từ các độ nhớt tính toán được ν210 và ν100 , muốn chuyển sang các giá trị độ nhớt ν20oC , ν50oC , ν100oC ta phải sử dụng biểu đồ ASTM tiêu chuẩn độ nhớt – nhiệt độ
Ta có : 20oC = 68oF 50oC = 122oF 100oC = 212oF
Riêng đối với cặn của quá trình chưng cất khí quyển, độ hớt được xác định dựa vào biểu đồ Độ nhớt động học (cSt) – hiệu suất thu cặn (% khối lượng)
Bảng2-7 : Độ nhớt của các phân đoạn ở các nhiệt độ khác nhau
Phân đoạn KER LGO HGO AR
ν210 (100oF) 1.353 3.155 8.738 ν100(210oF) 0.650 1.234 2.518
ν20oC(68oF) 1.89 4.85 10.65 3900
ν50oC(122oF) 1.15 2.4 6.25 270
ν100oC(212oF) 0.62 1.16 2.3 28