Xuất giải pháp phát huy Quyền trong bảo vệ môi trƣờng tại phƣờng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu áp dụng tiếp cận quyền trong bảo vệ môi trường tại phường khương trung, thanh xuân, hà nội (Trang 57)

Khƣơng Trung

Tình hình hiện nay cho thấy việc áp dụng tiếp cận Quyền trong BVMT trong phƣờng Khƣơng Trung gặp rất nhiều khó khăn liên quan đến sự thiếu hoàn chỉnh và cụ thể của hệ thống pháp lý, nguồn nhân lực quản lý môi trƣờng ở cấp phƣờng thiếu và yếu và nhận thức của ngƣời dân còn hạn chế.

Trên địa bàn phƣờng, các tổ chức quần chúng - xã hội chƣa thể hiện vai trò trong áp dụng tiếp cận Quyền trong bảo vệ môi trƣờng cấp cơ sở. Dân cƣ của phƣờng không chủ động tổ chức những hoạt động cụ thể để bảo vệ môi trƣờng. Ngƣời dân chỉ đơn thuần đóng đủ số tiền vệ sinh, tham gia nhắc nhở nhau thu gọn vệ sinh xung quanh khu vực sống,…

Tổ chức quản lý môi trƣờng của phƣờng lỏng lẻo và không hiểu hết tác hại trƣớc mắt và lâu dài của ô nhiễm môi trƣờng tại địa phƣơng. Cán bộ cơ quan chức năng của phƣờng đa số chỉ có bằng cấp về quản lý đất đai, không có kỹ sƣ môi trƣờng. Trên thực tế quản lý đất đai và nhà ở đƣợc đặt cao hơn vấn đề môi trƣờng của phƣờng.

Phƣờng chƣa có các biện pháp xử lý các cơ sở xả chất thải ra môi trƣờng không qua xử lý. Công tác tuyên truyền cho ngƣời dân về quyền đƣợc sống trong

52

môi trƣờng trong lành và trách nhiệm ngƣời dân tham gia BVMT trong lành ở địa phƣơng hầu nhƣ chƣa đƣợc triển khai.

Để khắc phục những tồn tại trên cần thực hiện những một số giải pháp cả ở cấp quốc gia, cấp thành phố và địa phƣơng theo thẩm quyền nhƣ sau:

a) Các giải pháp chung liên quan tới chế tài pháp luật, các cấp quản lý và cách quản lý môi trường theo pháp luật quy định:

Thứ nhất, trong quá trình phát triển cần gắn kết chặt chẽ các chiến lƣợc và

chính sách phát triển về kinh tế với chiến lƣợc và chính sách bảo vệ môi trƣờng trên địa bàn phƣờng. Môi trƣờng phải đƣợc xem xét một cách toàn diện từ việc xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, trong quy hoạch và lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, cũng nhƣ trong thực hiện các dự án đầu tƣ cụ thể nhằm phòng ngừa ô nhiễm, suy thoái môi trƣờng trên địa bàn phƣờng.

Thứ hai, để tạo điều kiện cho cấp cơ sở thực hiện đƣợc quyền trong BVMT,

Hiến pháp nƣớc ta cần ghi nhận quyền đƣợc sống trong môi trƣờng trong lành là một quyền cơ bản và Luật Bảo vệ Môi trƣờng phải coi đây là một trong những nguyên tắc chính thức.

Thứ ba, Luật Bảo vệ Môi trƣờng cần nghiên cứu hoàn thiện các quy định về

phòng ngừa, ngăn chặn, khắc phục, xử lý ô nhiễm, suy thoái môi trƣờng,…theo hƣớng tăng cƣờng khâu hậu kiểm đối với Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng (ĐTM) và Báo cáo đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc (ĐMC). Đặc biệt cần quy định quyền của ngƣời dân tham gia giám sát và kiểm tra các kết quả đánh giá và thực thi các hoạt động BVMT trên địa bàn phƣờng.

Thứ tư, cần tăng cƣờng các chế tài (kể cả hình sự và xử phạt kinh tế) đối với

các vi phạm về môi trƣờng cấp phƣờng, bảo đảm quyền và lợi ích của ngƣời dân khi có các vấn đề môi trƣờng (sự cố) nảy sinh trên địa bàn, xử lý nghiêm ngƣời/doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trƣờng,….

53

Thứ năm, tăng cƣờng năng lực và phát huy vai trò của cơ quan quản lý nhà

nƣớc về môi trƣờng ở cấp cơ sở trong công tác thanh tra, giám sát và cảnh báo sớm về môi trƣờng đối với các cơ sở sản xuất có nguy cơ làm ô nhiễm môi trƣờng gây tổn hại cho sức khỏe và tài sản của nhân dân. Khi phát hiện đƣợc hành vi vi phạm thì phải kịp thời xử lý theo quy định của pháp luật, không để dây dƣa kéo dài gây thiệt hại cho cộng đồng dân địa phƣơng.

Thứ sáu, tiến tới thành lập và vận hành Tòa án về môi trƣờng để thực hiện

hiệu quả Luật Hình sự về tội phạm môi trƣờng và các vi phạm môi trƣờng khác để tăng niềm tin của nhân dân vào hệ thống pháp luật và bảo đảm quyền môi trƣờng của họ.

b) Các giải pháp cụ thể về hành động bảo vệ môi trường:

Thứ nhất, cụ thể hóa chi tiết nguyên tắc xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi

trƣờng cũng nhƣ tạo điều kiện thuận lợi cho mọi cá nhân, tổ chức tham gia hiệu quả vào quá trình bảo vệ môi trƣờng cấp cơ sở.

Thứ hai, hỗ trợ pháp lý cho ngƣời dân và các doanh nghiệp trên địa bàn tuân

thủ pháp luật về môi trƣờng để nâng cao ý thức cho ngƣời dân trong hoạt động bảo vệ môi trƣờng trên địa bàn dân cƣ phƣờng.

Thứ ba, tăng cƣờng tổ chức các lớp tập huấn, tuyên truyền giáo dục ý thức

của ngƣời dân, nâng cao nhận thức đƣợc sống trong môi trƣờng trong sạch của ngƣời dân. Kết hợp với các Hội Cựu chiến binh, Hội Phụ nữ, Hội Ngƣời cao tuổi tổ chức các hoạt động bảo vệ môi trƣờng làm trong sạch môi trƣờng sống của ngƣời dân trong phƣờng.

Các giải pháp đƣa ra chủ yếu là hoàn thiện lại hệ thống pháp luật còn “lỏng lẻo và chƣa hoàn toàn rõ ràng” trong quản lý ở các cấp của Việt Nam. Hiện tại, với hệ thống pháp luật chƣa rõ ràng, chƣa có sự phân cấp cho các cơ sở thứ cấp, giải pháp hiệu quả và hiện hữu nhất cho phƣờng Khƣơng Trung hiện nay là “Tăng cƣờng tổ chức các lớp tập huấn, tuyên truyền giáo dục ý thức của ngƣời dân, nâng cao nhật thức đƣợc sống trong môi trƣờng trong sạch của ngƣời dân. Kết hợp với

54

các tổ chức chính trị-xã hội và quần chúng tổ chức các hoạt động bảo vệ môi trƣờng làm trong sạch môi trƣờng sống của ngƣời dân trong phƣờng”. Với biện pháp trên ý thức của ngƣời dân sẽ đƣợc nâng cao, hành vi cá nhân của ngƣời dân trong phƣờng sẽ thay đổi và tự giác tham gia bảo vệ môi trƣờng sống của chính mình cũng chính là bảo vệ sức khỏe bản thân. Các biện pháp tuyên truyền, giáo dục ý thức cũng làm cho ngƣời dân hiểu đƣợc môi trƣờng bị ô nhiễm sẽ ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến sức khỏe, cuộc sống hàng ngày của bản thân và gia đình và họ sẽ lựa chọn cần làm gì để chất lƣợng môi trƣờng tốt hơn.

55

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận

- Thành phần kinh tế trong phƣờng Khƣơng Trung khá đa dạng và phong phú nên lƣợng rác thải hàng ngày cũng có sự khác nhau. Lƣợng rác thải từ các hộ dân có lƣợng ít hơn nhiều so với các hộ là kinh doanh các mặt hàng ăn uống. Ngoài ra, trong phƣờng còn tập trung một lƣợng rác đƣờng và rác chợ có khối lƣợng khá lớn.

- Vấn đề môi trƣờng nổi cộm và cấp thiết nhất tại phƣờng này là chất lƣợng môi trƣờng không khí và môi trƣờng nƣớc suy giảm. Diện tích đất trong phƣờng là đất phi nông nghiệp cho nên môi trƣờng đất không đƣợc quan tâm nhiều.

- Công tác thu gom, quản lý rác thải rắn, rác thải sinh hoạt đã đƣợc quan tâm. Hiệu suất thu gom rác thải sinh hoạt đã đƣợc nâng cao, nhƣng vấn đề quản lý môi trƣờng tại phƣờng vẫn chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, các hoạt động BVMT tại phƣờng của ngƣời dân hầu nhƣ không đƣợc chủ động tiến hành. Thực trạng môi trƣờng trong phƣờng chƣa đƣợc các cơ quan quản lý cấp phƣờng quan tâm, nên khả năng hỗ trợ ngƣời dân về môi trƣờng rất hạn chế, phải chờ đợi cấp trên.

- Cả ngƣời dân và cơ quan quản lý phƣờng đều chƣa hiểu rõ về Luật Bảo vệ Môi trƣờng và tiếp cận quyền trong BVMT, tất cả ngƣời dân đều cho rằng có thể sống trong môi trƣờng hiện tại và không có bệnh gì phát sinh liên quan đến môi trƣờng. Các hoạt động bảo vệ môi trƣờng chƣa đƣợc quan tâm tại phƣờng, cơ quan quản lý đôi khi còn buông lỏng và chƣa thực sự quan tâm đến môi trƣờng sống.

Khuyến nghị

- Tăng cƣờng nhận thức cho cấp phƣờng về tiếp cận quyền trong BVMT. - Thực hiện đồng bộ các giải pháp đề xuất ở trên, đặc biệt tạo điều kiện thuận lợi để ngƣời dân có quyền tiếp cận thông tin về môi trƣờng.

56

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Công ƣớc Quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (1966).

2. Cục Bảo vệ Môi trƣờng (2005), Tài liệu giới thiệu, hướng dẫn xây dựng mô hình

cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường, Hà Nội.

3. Bùi Đình Đáp, Bùi Phƣơng Thảo, Nguyễn Thị Nhung (2013), “Tiếp cận quyền

con người trong bảo vệ môi trường”, Tài nguyên và Môi trƣờng, Kỳ 1 - Tháng

8/2013, tr. 35-36.

4. Khánh Hiền (2014), Lần đầu tiên Hiến pháp Việt Nam ghi nhận một quyền con

người mới, đó là Quyền môi trường, Trung tâm Con ngƣời & Thiên nhiên, Quyền

môi trƣờng.

5. Hiến chƣơng châu Phi (1981), Điều 16.

6. Hiến pháp Cộng hòa Nam Phi (1996), Điều 24. 7. Hiến pháp Liên Bang Nga (1993), Điều 42.

8. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2011), Tiếp cận quyền con người

trong bảo vệ môi trường, Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội.

9. Nguyễn Chu Hồi (2007), Tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong Bảo vệ

tài nguyên và môi trường biển, Tổng cục Môi trƣờng xuất bản, Hà Nội.

10. Tƣờng Duy Kiên (2010), “Môi trƣờng với quyền con ngƣời và vận dụng quyền con ngƣời trong bảo vệ môi trƣờng ở Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 172 (10/6/2010), Hà Nội.

11. Đàm Văn Lợi (2009), Mặt trận với Chương trình “Toàn dân tham gia bảo vệ

môi trường”: Thực trạng và những vấn đề đặt ra, Trung tâm Công tác lý luận,

Ủy ban Trung ƣơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hà Nội.

12. IUCN (2012), Tiếp cận Quyền trong bảo vệ môi trường, Tài liệu tập huấn của IUCN.

13. Ủy ban nhân dân phƣờng Khƣơng Trung (2011), Báo cáo thống kê, Hà Nội. 14. Vụ phổ biến, Giáo dục pháp luật, Bộ tƣ pháp (2014), Một số vấn đề chung về

57

Tiếng Anh

15. Alan Boyle (2010), Human Rights and the Environment: A Reassessment, Boyle UNEP Paper Revised.

16. Michael Anderson (2003), Human - Rights - Approaches - Enviromental –

Protection, Publishing House of Oxford University, The UK.

17. J.G. Merrills (2002), Environmental protection and Human rights: Conceptual Aspect; Dinah Shelton: Human rights, Healts & Environmental protection:

Linkages in Law and Praction, A background paper for WHO.

18. Stockholm Declaration of the UN Conferece on the Human Environment, (1972), U.N.DOC.A./CONF.48/14/REV. 1 at 16 June, 1972.

19. The UN Delaration of 1992, Doc. A/conf.’151/5.

20. WHO (2002), Human rights, health and environmental protection: Linkages in

58

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Bảng khảo sát về Quản lý môi trƣờng (hỏi cán bộ quản lý) TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƢỜNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BẢNG KHẢO SÁT VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG

Môi trƣờng hiện đang là vấn đề nhức nhối hiện nay của nƣớc ta, để phục vụ đề tài “Nghiên cứu áp dụng tiếp cận Quyền trong bảo vệ môi trường tại phường

Khương Trung, Thanh Xuân, Hà Nội”. Dƣới đây là các câu hỏi cho biết tình trạng

quản lý của địa phƣơng về môi trƣờng, và quyền lợi của ngƣời đƣợc sống trong môi trƣờng nhƣ thế nào.

I, Thông tin chung

Họ và Tên (ông / bà): Địa chỉ:

Bộ phận quản lý: Chức vụ:

II, Về vấn đề môi trƣờng

1, Hiện trạng rác thải của địa phƣơng?

Nội dung Rác hữu cơ Rác vô cơ

Lƣợng rác thải 1 ngƣời/1 ngày)

Tỷ lệ chủ yếu (Rác hữu cơ, rác vô cơ khoảng bao nhiêu kg)

59

2, Tại địa phƣơng có áp dụng quá trình phân loại rác thải không?

Không

Có (Ghi rõ cách phân loại)

……… ………

3, Hình thức thu gom rác thải của địa phƣơng là gì?

Xả thải trực tiếp ra môi trƣờng Có ngƣời thu gom cho

Hình thức khác (ghi rõ cách thức):

……… ………

4, Hình thức thức quản lý môi trƣờng tại địa phƣơng là gì?

……… ………

5, Hiện trạng môi trƣờng của phƣờng Khƣơng Trung nhƣ thế nào?

Tốt

Ô nhiễm (Nguyên nhân vì sao)

Ô nhiễm nghiêm trọng

……… ………

60

III, Vấn đề về sức khỏe

6, Tại địa phƣơng có xất hiện bệnh gì liên quan đến môi trƣờng khi môi trƣờng ngày càng xấu đi hay không?

Có (Ghi rõ bệnh): ………

Không

IV, Vấn đề quản lý môi trƣờng

7, Ông / bà có biết gì về “Tiếp cận Quyền trong bảo vệ môi trường”?

Có (Nêu rõ thế nào là “Tiếp cận Quyền trong bảo vệ môi trường”)

……… ……… ………

Không

8, Tại địa phƣơng có áp dụng biện pháp gì trong “Tiếp cận Quyền trong bảo

vệ môi trường” để bảo vệ môi trƣờng và sức khỏe ngƣời dân?

Có (Nêu rõ các biện pháp)

……… ………

Không

61

Phụ lục 2: Bảng khảo sát hiểu biết về kiến thức môi trƣờng

(Hỏi cộng đồng dân cƣ)

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

KHOA MÔI TRƢỜNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BẢNG KHẢO SÁT HIỂU BIẾT VỀ KIẾN THỨC MÔI TRƢỜNG

Môi trƣờng hiện đang là vấn đề nhức nhối hiện nay của nƣớc ta, để phục vụ đề tài “Nghiên cứu áp dụng tiếp cận Quyền trong bảo vệ môi trường tại phường

Khương Trung, Thanh Xuân, Hà Nội”. Dƣới đây là các câu hỏi cho biết độ hiểu

biết của Ông / bà về môi trƣờng, và quyền lợi của mình đƣợc sống trong môi trƣờng nhƣ thế nào.

I, Thông tin chung

Họ và Tên (ông / bà): Địa chỉ:

Số ngƣời trong hộ gia đình:

II, Về vấn đề môi trƣờng

1, Tình trạng rác thải của gia đình Ông / bà hiện nay nhƣ thế nào?

Nội dung Rác hữu cơ Rác vô cơ

Lƣợng rác thải 1 ngƣời/1 ngày Tỷ lệ chủ yếu (Rác hữu cơ, rác

vô cơ khoảng bao nhiêu kg)

Hiện trạng rác thải (thể rắn, thể lỏng)

62

2, Gia đình Ông / bà có phân loại rác thải trƣớc khi đi đổ? Không

Có (Ghi rõ cách phân loại)

……… ………

3, Hình thức thu gom rác thải của gia đình ông / bà?

Xả thải trực tiếp ra môi trƣờng Có ngƣời thu gom cho

Hình thức khác (ghi rõ cách thức): ………... ……… ………

4, Ông /bà có phải trả phí vệ sinh môi trƣờng? Và số tiền phải nộp là bao nhiêu?

Có: (Trả cho ai và phải trả bao nhiêu) ……….. ……… ………

Không:

5, Ông / bà đánh giá tính hình vệ sinh môi trƣờng ở phƣờng nhƣ thế nào?

Tốt Trung bình

Chƣa tốt Ý kiến khác

……… ………

63

6, Ông / bà cảm thấy môi trƣờng sống của Phƣờng Khƣơng Trung nhƣ thế nào?

Tốt - Trong lành

Ô nhiễm (Nguyên nhân tại sao?)

Ô nhiễm nghiêm trọng

……… ………

7, Ông/ bà hãy cho biết theo ông (bà) thì các thành phần môi trƣờng sau đây thành phần nào là đang bị ô nhiễm nhất?

Môi trƣờng đất Môi trƣờng nƣớc Môi trƣờng không khí

III, Vấn đề về sức khỏe

8, Ông (bà) có biết bệnh gì liên quan đến môi trƣờng ngày càng xấu đi không?

Có (Ghi rõ bệnh): ………

Không

9, Ông (bà) hoặc gia đình có ngƣời bị bệnh liên quan đến ô nhiễm môi trƣờng?

Có Không

IV, Vấn đề quản lý môi trƣờng

10, Tại địa phƣơng của Ông (bà) có tổ chức làm vệ sinh môi trƣờng, thu gom, xử lý rác thải?

64

11. Ông (bà) có biết thế nào là quyền môi trƣờng?

Có Không

12. Ông (bà) có biết đƣợc bản thân đƣợc sống trong môi trƣờng nhƣ thế nào? Có (ghi rõ điều bản thân biết)…………...

Không

65

Phụ lục 3: Danh sách ngƣời đƣợc phỏng vấn tại phƣờng Khƣơng Trung

STT Họ Tên Địa chỉ

1 Nguyễn Văn Chiến Số 16 Ngõ 237 đƣờng Hoàng Văn Thái 2 Nguyễn Thu Lê Số 18 Ngõ 237 đƣờng Hoàng Văn Thái 3 Trần Đại Sơn Số 20 Ngõ 237 đƣờng Hoàng Văn Thái 4 Đào Duy Hƣng Số 24 Ngõ 237 đƣờng Hoàng Văn Thái 5 Phạm Văn Chiến Số 9 Ngõ 237 đƣờng Hoàng Văn Thái 6 Nguyễn Đức Lực Số 15 Ngõ 237 đƣờng Hoàng Văn Thái 7 Đỗ Bình Minh Số 19 Ngõ 237 đƣờng Hoàng Văn Thái 8 Nguyễn Văn Thành Số 21 Ngõ 237 đƣờng Hoàng Văn Thái 9 Nguyễn Tiến Học Số 23 Ngõ 237 đƣờng Hoàng Văn Thái 10 Nguyễn Văn Đinh Số 1 Ngõ 140 đƣờng Hoàng Văn Thái

Một phần của tài liệu Nghiên cứu áp dụng tiếp cận quyền trong bảo vệ môi trường tại phường khương trung, thanh xuân, hà nội (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)