Vai trò của các tổ chức quần chúng-xã hội và cộng đồng dân cƣ trong bảo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu áp dụng tiếp cận quyền trong bảo vệ môi trường tại phường khương trung, thanh xuân, hà nội (Trang 43)

vệ môi trƣờng tại phƣờng Khƣơng Trung

Hiện nay, nƣớc ta có nhiều chƣơng trình bảo vệ môi trƣờng khác nhau có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế tƣ nhân, kinh tế tập thể và cộng đồng: bảo vệ môi trƣờng có sự tham gia của cộng đồng dân cƣ; mang lại phúc lợi chung về môi trƣờng cho mọi ngƣời và huy động mọi ngƣời tham gia bảo vệ, cải thiện môi trƣờng một cách tích cực, chủ động, thƣờng xuyên; huy động các nhân tố thị trƣờng và cộng đồng tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trƣờng của các cơ quan nhà nƣớc,… Trong đó có Chƣơng trình “Toàn dân tham gia bảo vệ môi trƣờng” mà thực chất là quá trình xã hội hóa để huy động các lực lƣợng ngoài hệ thống tổ chức của Nhà nƣớc tham gia bảo vệ môi trƣờng.

38

Việt Nam đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, do vậy cũng đang đứng trƣớc nhiều thách thức gay gắt, trong đó có vấn đề môi trƣờng. Phát triển công nghiệp, các nhà máy, các ngành kinh doanh dịch vụ góp phần đẩy nhanh quá trình đô thị hóa, đã gây áp lực ngày càng lớn lên tài nguyên và môi trƣờng. Vì vậy, thu hút sự tham gia của mọi lực lƣợng xã hội, các cộng đồng dân cƣ vào các hoạt động bảo vệ môi trƣờng là một việc làm cần thiết.

Môi trƣờng là tài sản chung của mọi ngƣời và mang tính công hữu rõ rệt. Môi trƣờng tốt mọi ngƣời có quyền đƣợc hƣởng, môi trƣờng xấu đi thì mọi ngƣời đều phải có trách nhiệm bảo vệ. Huy động lực lƣợng cộng đồng tham gia bảo vệ môi trƣờng là nói đến toàn dân tham gia công tác bảo vệ môi trƣờng, làm cho hoạt động này mang tính xã hội, vì lợi ích chung của xã hội và đƣợc mọi ngƣời trong xã hội tham gia. Môi trƣờng và các hoạt động về môi trƣờng tự nó đã mang tính xã hội cao, nên công tác bảo vệ môi trƣờng đƣợc toàn dân tham gia là một việc làm phù hợp.

Nghị quyết 41NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 15/11/2004 về bảo vệ môi trƣờng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nƣớc đã nêu rõ cần phải tạo cơ sở pháp lý và cơ chế, chính sách khuyến khích cá nhân, tổ chức và cộng đồng tham gia bảo vệ môi trƣờng. Luật Bảo vệ môi trƣờng đã khẳng định bảo vệ môi trƣờng là sự nghiệp của toàn xã hội, là quyền và trách nhiệm của cơ quan Nhà nƣớc, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân; khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để mọi tổ chức, cộng đồng dân cƣ, hộ gia đình, cá nhân tham gia hoạt động bảo vệ môi trƣờng. Trong Chiến lƣợc quốc gia về Bảo vệ môi trƣờng (giai đoạn 2001 - 2010) cũng đã nêu luận điểm quan trọng là: Nhà nƣớc thực hiện chính sách xã hội hóa bảo vệ môi trƣờng bằng luật pháp, bằng các văn bản pháp lý để huy động cộng đồng tham gia vào các hoạt động quản lý môi trƣờng các cấp.

Với cách tiếp cận trên, chƣơng trình “Toàn dân tham gia bảo vệ môi trƣờng” huy động lực lƣợng của cộng đồng tham gia vào các hoạt động bảo vệ và quản lý môi trƣờng, vào việc ra quyết định liên quan đến bảo vệ môi trƣờng ở các cấp, nhất

39

là khu dân cƣ. Chƣơng trình cũng nhằm biến chủ trƣơng bảo vệ môi trƣờng của Đảng và Nhà nƣớc thành nghĩa vụ và quyền lợi của các tầng lớp xã hội, làm cho mọi ngƣời thấy đƣợc vai trò, trách nhiệm của mình trong bảo vệ môi trƣờng, tạo đƣợc chuyển biến trong nếp sống thân thiện với môi trƣờng, tích cực và tự nguyện tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trƣờng.

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức liên hiệp tự nguyện của tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, các tầng lớp xã hội, các dân tộc, các tôn giáo và ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài. Vì vậy, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là cầu nối giữa Đảng, chính quyền với nhân dân, chuyển những ý kiến của dân đến các cấp chính quyền và truyền đạt nhanh chóng các chủ trƣơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc đến tận cơ sở, ngƣời dân. Chính vì vậy, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp là chỗ dựa tin cậy trong việc thực hiện Chƣơng trình “Toàn dân tham gia bảo vệ môi trƣờng” nói trên.

Từ năm 2004 đến nay, Ủy ban Trung ƣơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã triển khai xây dựng Khung chƣơng trình và đã triển khai hƣớng dẫn “Toàn dân tham gia bảo vệ môi trƣờng” tại 31 địa phƣơng trong cả nƣớc. Mặt trận tổ quốc các cấp đã tham gia xây dựng một số mô hình điểm về bảo vệ môi trƣờng, nhƣ: Mô hình “Lồng ghép nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng vào cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cƣ”; mô hình “Khu dân cƣ tự quản bảo vệ môi trƣờng” và mô hình “Khu dân cƣ thực hiện hài hòa xóa đói giảm nghèo và bảo vệ môi trƣờng”.

Một số kết quả nổi bật là: (i) Công tác chỉ đạo, hƣớng dẫn triển khai của Mặt trận Tổ quốc các địa phƣơng nhanh chóng và kịp thời; (ii) Ban hành các văn bản, tài liệu, nội dung, tiêu chí, cách đánh giá, các bản cam kết bảo vệ môi trƣờng,...; (iii) Nhận thức của nhân dân về môi trƣờng và bảo vệ môi trƣờng ngày càng tăng lên; (iv) Bƣớc đầu đã tạo đƣợc chuyển biến về hành vi bảo vệ môi trƣờng ở cộng đồng dân cƣ.

40

Thực tế ở các khu dân cƣ thuộc phƣờng Khƣơng Trung cho thấy, công tác tuyên truyền về môi trƣờng và bảo vệ môi trƣờng đã và đang đƣợc cấp ủy đảng, chính quyền quan tâm. Thông qua các đoàn thể quần chúng-xã hội (Phụ nữ, Thanh niên và Cựu chiến binh,…) đi đầu là Mặt trận Tổ quốc phƣờng để vận động quần chúng tham gia hiệu quả công tác bảo vệ môi trƣờng.

Ở các khu dân cƣ trong phƣờng, ngoài tổ chức kỷ niệm Ngày Môi trƣờng thế giới (ngày 5/6) hàng năm, còn thƣờng xuyên tuyên truyền và động viên nhân dân thực hiện tốt nội quy về bảo vệ môi trƣờng bằng nhiều hình thức nhƣ: trên loa truyền thanh của phƣờng, khẩu hiệu tƣờng, các pan nô, áp phích, băng rôn, các tờ gấp,…Nhiều khu dân cƣ trong phƣờng còn đƣa nội dung bảo vệ môi trƣờng vào các cam kết. Có thể nói đây là một thành công lớn của việc nhân rộng các mô hình điểm nói trên trong những năm qua. Vì thế, các cộng đồng trong phƣờng đã nhận thức rõ vai trò của môi trƣờng đối với đời sống xã hội, và bảo vệ môi trƣờng xanh, sạch, đẹp là trách nhiệm của mọi ngƣời. Mỗi gia đình, mỗi cộng đồng dân cƣ trong phƣờng, ở mức độ khác nhau đã và đang thấy rõ môi trƣờng và công tác bảo vệ môi trƣờng vừa là nghĩa vụ vừa là trách nhiệm của mỗi công dân.

Tại một số khu dân cƣ trên địa bàn phƣờng, ngƣời dân đã không chỉ biết phát huy thuần phong mỹ tục, đề cao các chuẩn mực đạo lý và truyền thống của dân tộc mà còn vận động bà con khối phố duy trì vệ sinh môi trƣờng, hòa giải các mâu thuẫn nảy sinh trong nhân dân liên quan đến vấn đề môi trƣờng,… Các tổ tự quản xử lý ô nhiễm môi trƣờng đƣợc xây dựng trên cơ sở nhu cầu thực tiễn của cộng đồng đã góp phần giữ gìn vệ sinh môi trƣờng và tạo thêm công ăn việc làm cho một số ngƣời dân trên địa bàn. Các phong trào tình nguyện thƣờng thu hút nhiều ngƣời dân tham gia, đƣợc mọi ngƣời tích cực hƣởng ứng, góp phần giải quyết những vấn đề bức xúc hàng ngày, đem lại lợi ích thiết thực cho cộng đồng. Riêng mô hình “Khu dân cƣ thực hiện hài hòa xóa đói giảm nghèo và bảo vệ môi trƣờng” luôn đƣợc nhân dân đón nhận vì vừa mang lại lợi ích kinh tế rõ rệt lại bảo vệ đƣợc môi trƣờng, hƣớng tới phát triển bền vững.

41

Ở các cụm dân cƣ của phƣờng hầu hết đã bố trí và quy định nơi thu gom rác trƣớc khi vệ sinh phƣờng đi thu nhận và đƣa đi xử lý. Phong trào làm vệ sinh đƣờng phố, nơi công cộng đã đƣợc một số cụm dân cƣ duy trì và đang trở thành nề nếp. Việc phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trƣờng đã và đang đƣợc các chủ doanh nghiệp đóng trên địa bàn phƣờng quan tâm, nhƣng năng lực xử lý chất thải trƣớc khi thải ra môi trƣờng còn rất yếu. Các hộ gia đình có “sản xuất thủ công tại gia” đang từng bƣớc chuyển đổi hành vi trong sản xuất, giảm thiểu tác động môi trƣờng dƣới sự giám sát của cơ quan quản lý môi trƣờng, tuy nhiên việc quản lý và kiểm soát còn chƣa hiệu quả. Quản lý đối tƣợng này không thể không dựa vào “tai mắt” của dân.

Trong thời gian tới, phƣờng Khƣơng Trung sẽ tiếp thu các bài học kinh nghiệm chủ yếu sau:

Một là, công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao hiểu biết của ngƣời dân về

các chủ trƣơng, chính sách, pháp luật và các biện pháp bảo vệ môi trƣờng, nâng cao năng lực hoạt động vì môi trƣờng cho các tổ chức quần chúng để họ tham gia hỗ trợ các hoạt động của địa phƣơng là nền tảng cho sự thành công trong việc thực hiện xã hội hóa công tác bảo vệ môi trƣờng. Cần cung cấp thông tin cho nhân dân về những vấn đề cần thiết của môi trƣờng, trao đổi kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng của các địa phƣơng.

Khi ngƣời dân đã có thông tin và nhận thức đƣợc nghĩa vụ và quyền lợi của họ khi tham gia bảo vệ môi trƣờng, thì việc tham gia của cộng đồng mới đạt đƣợc hiệu quả. Nội dung tuyên truyền, giáo dục phải thiết thực, không phải chỉ hô hào chung chung mà phải kết hợp tuyên truyền, giáo dục với chƣơng trình hành động để đem lại lợi ích cụ thể nào đó, từ đó mới nâng cao đƣợc tính tự nguyện của nhân dân.

Hai là, khi thực hiện chƣơng trình toàn dân tham gia bảo vệ môi trƣờng, các

hoạt động của cộng đồng phải gắn kết với chính quyền cơ sở và có sự phối hợp với cơ quan chức năng của Nhà nƣớc. Cần có sự hỗ trợ của Nhà nƣớc về nguồn lực kỹ thuật và hệ thống luật pháp, quy định rõ trách nhiệm giữa chính quyền địa phƣơng

42

với cộng đồng. Hoạt động này không thể thiếu sự phối hợp của các tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội và các tổ, hội quần chúng. Cần có sự kết hợp và phân công trách nhiệm trong công tác bảo vệ môi trƣờng để cùng thực hiện mục tiêu chung, tránh sự chồng chéo.

Ba là, cần xây dựng các thể chế xã hội trong công tác bảo vệ môi trƣờng.

Nhiều cơ chế, chính sách trong lĩnh vực toàn dân tham gia bảo vệ môi trƣờng cần phải đƣợc bổ sung, nhƣ: chính sách sử dụng lao động, cơ chế tài chính, cơ chế giao thầu cho tổ chức tƣ nhân tham gia thực hiện cung ứng các dịch vụ bảo vệ môi trƣờng,… Một số chủ trƣơng, biện pháp khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ vào lĩnh vực môi trƣờng nhƣ chính sách về sử dụng đất đai, tài chính, miễn giảm thuế, sự công bằng trong đối xử,… Mặt khác, phải có cơ chế để phát huy quyền dân chủ của ngƣời dân trong sự nghiệp bảo vệ môi trƣờng của địa phƣơng. Cần hoàn thiện cơ chế để cộng đồng dân cƣ có thể tham gia ý kiến vào việc xây dựng mục tiêu, chƣơng trình, kế hoạch bảo vệ môi trƣờng và các dự án liên quan đến bảo vệ môi trƣờng và tài nguyên sinh thái ở địa phƣơng. Vì vậy, cần phải tăng quyền lực, tạo điều kiện và trao quyền tự chủ cho cộng đồng trong một số lĩnh vực cụ thể. Làm nhƣ vậy cũng chính là xây dựng quyền lực và khả năng của cộng đồng trong quản lý và giải quyết có hiệu quả những vấn đề về môi trƣờng ở địa phƣơng một cách có hiệu quả hơn.

Bốn là, việc thực hiện “Toàn dân tham gia bảo vệ môi trƣờng” không phải là

một phong trào có tính nhất thời, mà phải là một việc làm lâu dài. Do vậy, trong hệ thống Mặt trận các cấp cần phải có một bộ phận thƣờng trực để điều hành. Rút kinh nghiệm ở khu dân cƣ những năm qua cho thấy, một số phong trào, cuộc vận động chỉ làm rầm rộ trong thời gian đầu, thời gian sau có chiều hƣớng nhạt dần. Chính vì thế, cần phải tập hợp những cán bộ có năng lực, biết nhận xét, đánh giá, phân tích các vấn đề về môi trƣờng, từ đó có thể lựa chọn, đề xuất các giải pháp thực hiện. Phải duy trì thƣờng xuyên và liên tục, có sơ kết và tổng kết rút kinh nghiệm và điều chỉnh các nội dung cho phù hợp với tình hình thực tế ở địa phƣơng.

43

Năm là, phải đảm bảo sự công bằng trong công tác bảo vệ môi trƣờng. Hiện

tại ở cơ sở, công tác phối hợp và thống nhất hành động giữa cơ quan làm công tác quản lý môi trƣờng nhiều lúc, nhiều nơi còn chƣa tốt. Đôi khi có hiện tƣợng cơ quan quản lý môi trƣờng chỉ thực hiện những việc gì thuận lợi, còn việc khó khăn thì bỏ qua hoặc đùn đẩy cho các tổ chức quần chúng - xã hội, cộng đồng dân cƣ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu áp dụng tiếp cận quyền trong bảo vệ môi trường tại phường khương trung, thanh xuân, hà nội (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)