IV. CÂU HỎI CHUẨN BỊ:
Bài 4: ĐIỀU CHẾ HYDROCACBON NO, CHƯA NO
NO
I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM:
Đun nĩng muối của các acid cacboxilic với vơi tơi – xút là phương pháp chung đểđiều chế hydrocacbon no trong phịng thí nghiệm. Phản ứng điều chế CH4 xãy ra như sau: to CH3COONa + NaOH → CH4↓ + Na 2CO3 Thí nghiệm 1:Điều chế CH4 Hĩa chất:
CH3COONa khan ( hoặc canxi acetat) Vơi tơi xút ( hỗn hợp NaOH rắn + CaO)
Dụng cụ:
Ống nghiệm chịu nhiệt(khơ) Nút cao su cĩ gắn ống dẫn khí
Đèn cồn Chân giá sắt Cối + chày
II. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM( thao tác trong tủ
hút)
Cho vào cối sứ khơ một thìa nhỏ acetat natri khan + 1 thìa NaOH rắn + 1 thìa CaO ( hỗn hợp thí nghiệm cĩ tỉ lệ một phần muối acetat và hai phần vơi tơi – xút về khối lượng). Dùng chày nghiền nhỏ và trộn thật nhanh tay, sau đĩ cho hỗn hợp trên vào ống nghiệm khơ, đậy ống nghiệm bằng nút cao su cĩ gắn
ống dẫn khí. Kẹp nghiêng ống nghiệm trên giá rồi đun trên ngọn lửa đèn cồn( đáy ống nghiệm đặt nơi ngọn lửa cĩ màu xanh). Xoay đầu ống dẫn khí lên phía trên. Theo dõi thí nghiệm khi thấy cĩ khí thốt ra ở đầu ống dẫn khí thì dùng que diêm
đốt khí CH4 thốt ra.
Thí nghiệm 2:Điều chế C2H2
Điều chế etylen bằng phương pháp tách H2O của rượu etylic Phương trình phản ứng: C2H5OH → CH2 = CH2 + H2O Hĩa chất: Rượu etilic 96% H2SO4đặc ( d = 1,84g/ cm3) Cát khơ Dụng cụ: Ống nghiệm chịu nhiệt Nút cao su cĩ gắn ống dẫn khí Kẹp ống nghiệm ( hoặc giá sắt) Đèn cồn + pipet ( hoặc ống hút nhỏ giọt)
Tiến hành thí nghiệm: ( thao tác trong tủ hút)
Dùng pipet cho vào ống nghiệm 2ml rượu etylic, sau đĩ cẩn thận thêm từ từ 2ml H2SO4 đặc và vài hạt cát. Lắc nhẹ rồi
đậy ống nghiệm bằng nút cĩ ống dẫn khí, kẹp nghiêng ống nghiệm trên giá và đun cẩn thận trên đèn cồn. Đốt khí etylen sinh ra ởđầu ống đẫn khí.
III. CÂU HỎI CHUẨN BỊ:
1. Khí mê tan khi cháy sinh ra ngọn lửa màu gì?
2. Ở thí nghiệm 2 cho vài hạt cát vào ống nghiệm để làm gì?
3. Khí etylen khi cháy cĩ ngọn lửa màu gì? So sánh màu ngọn lửa và cháy sáng của CH4 và C2H2. Giải thích?.
4. Tại sao phải dùng ống nghiệm chịu nhiệt? và ống nghiệm phải khơ?
5. Tại sao khi trộn hỗn hợp trong cối sứ phải thao tác thật nhanh tay?
6. Tại sao phải đặt ống nghiệm ở chỗ cĩ ngọn lửa màu xanh? 7. Cĩ thể thay H2SO4 bằng H3PO4 được khơng? Giải thích?
8. Khi dùng H2SO4 làm xúc tác thì sản phẩm phụ sau phản ứng là gì?