6. HÓA TÍNH FLAVONOID
61 để cắt dùng enzym
để cắt dùng enzym glucose glucosidase galactose galactosidase αL-rhamnose Taka-diastase* neohesperidose naringinase anthocyanin anthocyanase
acid glucuronic glucuronidase c. Thủy phân bằng enzym
Mỗi loại enzym sẽ thủy phân 1 vài glycosid nhất định. Các loại enzym này có bán sẵn trên thị trường.
7.1. Dùng ROH + nước
- Thường : MeOH, EtOH (70-90%) nóng hoặc nguội. (thu được các glycosid + genin ph.cực + tạp ph.cực) - Loại tạp kém phân cực bằng các d.môi kém ph.cực - Kết tinh / tủa trong các dung môi thích hợp
- Thu được genin + tạp kém ph.cực (ch’ béo, chlorophyll). → loại tạp tiếp bằng các phương pháp thích hợp.
- Thường áp dụng với các polymethoxy flavonoid 7.2. Dùng d.môi ph.cực trung bình (Cf, DCM ...)
63
7.3. Dùng dãy dung môi
- Ngấm kiệt với (ROH + H2O),
- Cô, loại tạp kém phân cực bằng cách lắc với EP.
lớp nước chứa flavonoid + tạp phân cực (đường ...) - Lắc lớp nước này với Et2O rồi với EtOAc,
lớp Et2O chủ yếu chứa genin,
lớp EA chủ yếu chứa glycosid + ít genin còn sót lớp nước chủ yếu chứa ose,
- Tiếp tục phân lập bằng các kỹ thuật khác (SKC…) - Áp dụng với các glycosid phân cực
bột dược liệu dịch nước dịch nước Et2O EtOAc dịch cồn dịch Et2O
dịch EtOAc các Flavonoid
ROH
65
7.4. Dùng cồn acid
- Ngấm kiệt bằng ROH loãng chứa 0.1% - 1% acid (HCl, AcOH, tartric, citric...).
- Cô dịch chiết ở nhiệt độ thấp hoặc đông khô.
- Loại tạp, rồi tinh chế bằng các ph.pháp thích hợp. - Áp dụng đối với các flavonoid kém bền.
7.5. Dùng cồn kiềm
- Chiết dược liệu với (ROH + H2O) + NaOH
- Trung hòa dịch (= acid vô cơ loãng), cô dung môi, - acid hóa, Flavonoid (glycosid & aglycon) sẽ tủa.
- Tinh chế bằng (C* + ROH nóng) thu dịch cồn nóng - Để nguội, để lạnh → Flavonoid sẽ kết tinh.
- Kết tinh lại lần 2, nếu cần.