, tỉnh Vĩnh Phúc
3.2.5. Biện pháp5: Đa dạng hoá hoạt động giáo dục văn hoá ứng xử
a) Mục tiêu biện pháp
- Thực chất GD VHƢX cho HS không đƣợc sắp xếp thành một môn học chính khoá trong các trƣờng THPT, nó đƣợc thực hiện lồng ghép, tích hợp
77
thông qua nhiều hoạt động khác nhau, mà trong đó giảng dạy các môn học là một hoạt động quan trọng.
- GV cần xác định đúng tính chất tích hợp chứa đựng trong mỗi môn học và có ý thức GD VHƢX cho HS, giúp các em có những hành vi văn hoá phù hợp với chuẩn mực xã hội.
- Tổ chức các hoạt động ngoài giừ lên lớp, các hoạt động ngoại khoá giúp học sinh biết cách giao tiếp,ứng xử với thầy cô, bạn bè…có đƣợc những hành vi văn hoá phù hợp.
b) Nội dung biện pháp
- Huy động mọi nguồn lực có tác dụng tổ chức giảng dạy và hoạt động giáo dục học sinh, tạo nên bầu không khí giáo dục trong toàn trƣờng và trong mỗi lớp học.
- Đáp ứng các cơ sở vật chất, tài liệu liên quan phục vụ công tác GDVHƢX cho học sinh.
c) Cách tiến hành biện pháp
- Trong hệ thống môn học ở trƣờng phổ thông không phải môn học nào tích hợp, lồng ghép cũng có hiệu quả. Muốn tích hợp muốn đạt đƣợc hiệu quả cần căn cứ vào đặc thù nội dung của môn học để lồng ghép.Chính vì vậy, ngƣời GV cần xác định đúng tính chất tích hợp chứa đựng trong mỗi môn học và có ý thức GD VHƢX cho HS, giúp các em có những hành vi văn hoá phù hợp với chuẩn mực xã hội.
- Việc lồng ghép các nội dung GD VHƢX với việc giảng dạy các môn học nhằm làm cho nội dung các môn học thêm phong phú, không xa rời thực tiễn sinh động, HS sẽ nắm đƣợc cách ứng xử có văn hoá trong những trƣờng hợp cụ thể. Trên cơ sở đó HS sẽ có định hƣớng đúng đắn, phù hợp về giá trị đạo đức xã hội, có ý thức rèn luyện, tránh mắc phải những hành vi lệch chuẩn.
- Biết phân tích, rà soát chƣơng trình môn học/ học phần để phát hiện những "địa chỉ" có thể tích hợp nội dung GD VHƢX theo các mức độ tích hợp
78
toàn bài, tích hợp từng phần hoặc liên hệ bổ sung; Xác định phù hợp các nội dung GD VHƢX tích hợp vào nội dung bài học của môn học/ học phần ƣu thế; đảm bảo tính lôgic, tính hệ thống, tránh trùng lặp, thích hợp với trình độ của HS, không làm cho cấu trúc của bài học bị phá vỡ; Có đủ các tài liệu tham khảo và phƣơng tiện dạy học bổ trợ.
- Dựa trên chƣơng trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, xây dựng chƣơng trình giáo dục VHƢX cho HS, cải tiến chƣơng trình đào tạo theo hƣớng tăng cƣờng các nội dung GD VHƢX và hoạt động của HS để giúp HS biết cách giao tiếp ứng xử với thầy cô, bạn bè... có đƣợc những hành vi văn hoá phù hợp. Nội dung giáo dục VHƢX có thể tích hợp, lồng ghép vào chƣơng trình ngoại khoá của môn học, hoạt động GDNGLL. Ví dụ giáo viên lồng ghép, tích hợp qua môn Giáo dục công dân, Ngữ văn là hai môn có ƣu thế trong chƣơng trình phổ thông.
- Đối với môn Giáo dục công dân đều có các tiết ngoại khóa hoặc nội dung của nhiều bài học cũng liên quan đến văn hóa ứng xử nhất là phần công dân với đạo đức nên việc lồng ghép kiến thức văn hóa ứng xử rất thuận lợi. Đây có thể coi là chƣơng trình đáp ứng nhu cầu HS, gắn với những yêu cầu của đòi hỏi đạo đức xã hội.
d) Điều kiện thực hiện
- Nhà trƣờng cần tạo đƣợc sự đồng thuận, khơi gợi đƣợc tính tự giác, tích cực, lòng nhiệt tình và sức sáng tạo của CBQL giáo dục, GV và HS trong xây dựng nội dung giáo dục tích hợp và tổ chức quá trình giáo dục VHƢX cho HS gắn với nội dung môn học.
- Tạo điều kiện thuận lợi về vật lực, tài lực để tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp, các hoạt động ngoại khoá theo hƣớng tăng cƣờng các nội dung GD VHƢX.
79
3.2.6. Biện pháp 6: Huy động các nguồn lực, tăng cường cơ sở vật chất, các điều kiện cho các hoạt động giáo dục văn hoá ứng xử
a) Mục tiêu biện pháp
- Nhằm đáp ứng những điều kiện vật chất cơ sở vật chất, tài chính, các loại tài liệu liên quan… tạo điều kiện thuận lợi cho các lực lƣợng thực hiện và hoàn thành tốt nhiệm vụ.
- Tạo không khí môi trƣờng làm việc cộng tác, chia sẻ để mọi thành viên có thể phát huy hết khả năng sẵn có và thể hiện tính sáng tạo trong công việc.
b) Nội dung biện pháp
- Huy động mọi nguồn lực trong và ngoài ngân sách để xây dựng cảnh quan sƣ phạm nhà trƣờng có tác dụng giáo dục học sinh, tạo nên bầu không khí giáo dục trong toàn trƣờng và trong mỗi lớp học.
- Đáp ứng các cơ sở vật chất, tài liệu liên quan phục vụ công tác GDVHƢX cho học sinh.
c) Cách tiến hành biện pháp
- Đáp ứng đầy đủ các quyền lợi cho các lực lƣợng tham gia GD VHƢX cho học sinh đƣợc hƣởng.
- Tạo điều kiện sân bãi, loa máy cho hoạt động sinh hoạt tập thể và hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Tăng cƣờng huy động nguồn lực, điều kiện, tài chính cho hoạt động tập thể.
- Mời các chuyên gia nói chuyện, giảng bài về văn hoá, lịch sử, về giá trị sống, kỹ năng sống, về văn hoá ứng xử...
- Huy động các nguồn lực ngoài nhà trƣờng, ngoài ngân sách để củng cố và tăng cƣờng cơ sở vật chất cụ thể.
d) Điều kiện thực hiện
- Sự đồng thuận của Ban đại điện CMHS, hƣởng ứng giúp đỡ của các tổ chức doanh nghiệp trong việc huy động các nguồn lực cơ sở vật chất xây dựng nhà trƣờng.
80
- Thay đổi nhận thức của đội ngũ trong nhà trƣờng, những điều kiện về cơ sở vật chất trang thiết bị, tài chính… chỉ là phƣơng tiện để giúp các lực lƣợng thuận tiện hơn trong hoạt động, chứ không thể làm thay sự linh hoạt và năng động của tƣ duy con ngƣời trong hoạt động.
3.2.7. Biện pháp 7: Tăng cường kiểm tra, đánh giá; khuyến khích HS tự kiểm tra, tự đánh giá; xây dựng và thực hiện quy chế khen thưởng và trách phạt rõ ràng, hợp lý
a) Mục tiêu biện pháp
- Phát hiện những mặt tích cực và tiêu cực trong đạo đức,lối sống, hành
vi ứng xử của HS, hình thành ở Hs khả năng, ý thức tự kiểm tra, tự đánh giá. - Xây dựng một hành lang pháp lý cho việc khen thƣởng, trách phạt đối
với HS trong các hoạt động học tập, lao động, vui chơi, giải trí, có tác dụng giáo dục và răn đe đối với HS, từ đó góp phần giáo dục VHƢX cho HS.
b) Nội dung biện pháp
- Vận dụng linh hoạt hợp lý, các điều kiện về phƣơng tiện, tài chính trong vấn đề xã hội hóa giáo dục để tổ chức các hoạt động ngoại khóa.
- Đáp ứng các chế độ đƣợc hƣởng đối với cán bộ giáo viên và chế độ tổ chức các hoạt động ngoại khoá.
c) Cách tiến hành biện pháp
- Cần thƣờng xuyên kiểm tra hành vi, cách giao tiếp ứng xử của HS, việc chấp hành nội quy của HS, các quan hệ xã hội,... Kiểm tra, đánh giá để kịp thời thu đƣợc những thông tin phản hồi về nhiều vấn đề, để từ đó có biện pháp giáo dục hợp lý và hiệu quả hơn. Việc kiểm tra, đánh giá nhƣ vậy sẽ có tác dụng ngăn chặn từ xa đối với những thái độ đi ngƣợc lại chuẩn mực đạo đức xã hội.
- Bên cạnh việc kiểm tra đánh giá, cần có biện pháp khen thƣởng, khuyến khích động viên những HS có thành tích cao trong học tập, gƣơng mẫu trong việc thực hiện các quy định của nhà trƣờng trong lối sống, trong giao tiếp ứng xử.
81
- Đồng thời có mức độ trách phạt và xử lý nghiêm khắc đối với những biểu hiện tiêu cực (lối sống thực dụng, chủ nghĩa cá nhân, vi phạm nội quy, quy định của trƣờng, gian lận trong thi cử, vô lễ với GV...).
- Việc kiểm tra đánh giá phải đƣợc tiến hành một cách thƣờng xuyên, liên tục, có kế hoạch khoa học và hợp lý; tuyệt đối tránh bệnh hình thức đối phó, chiếu lệ; phát huy tinh thần tự giác, chủ động của HS; biến quá trình kiểm tra, đánh giá của các lực lƣợng giáo dục thành hoạt động kiểm tra, đánh giá của HS; cần có sự tham gia phối hợp của nhiều lực lƣợng giáo dục, giúp cho hoạt động này phản ánh đúng thực trạng vấn đề cần kiểm tra, đánh giá.
- Xây dựng quỹ khen thƣởng, có mục riêng chi cho công tác hoạt động GDVHƢX.
d) Điều kiện thực hiện
- Hiệu trƣởng nhà trƣờng và bộ phận kế toán phải nắm các rõ các văn bản quy định về chế độ, chính sách, quyền lợi đối với các lực lƣợng tham gia vào hoạt động.
- Xây dựng quy chế khen thƣởng, trách phạt hợp lý với các lực lƣợng tham gia khi đánh giá kết quả hoạt động.
- Khen thƣởng, trách phạt phải đảm bảo khách quan, công bằng, công khai, có tính giáo dục và phát triển; tính kế hoạch và tính hệ thống; kết hợp khen thƣởng thƣờng xuyên và khen thƣởng quá trình.
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp
Biện pháp quản lý là một hệ thống đa dạng, linh hoạt, không có biện pháp nào là vạn năng, mỗi biện pháp quản lý đều có những ƣu điểm và hạn chế nhất định. Do đó các biện pháp nêu trên phải đƣợc thực hiện một cách đồng bộ và linh hoạt.
Biện pháp: “Nâng cao nhận thức cho các lực lượng tham gia GD VHƢX cho HS”có ý nghĩa rất quan trọng, tiên quyết vì trong mọi hoạt động không chỉ là hoạt động GD VHƢX, có nhận thức đúng, có tình cảm đúng dẫn đến hành
82
động đúng, còn làm nhƣ thế nào để mọi ngƣời đều nâng cao nhận thức về GD VHƢX cho học sinh là phụ thuộc cách làm của CBQL và điều kiện thực hiện. Biện pháp 2 mang tính cụ thể giúp các bộ phận thông qua đó để phối hợp thực hiện, Biện pháp 3 mang tính đặc thù đối với các lực lƣợng tham, các biện pháp còn lại mang tính cụ thể hóa hỗ trợ cho các biện pháp trên. Quan hệ giữa các biện pháp là biện chứng với nhau.
3.4. Khảo nghiệm các biện pháp
3.4.1. Kết quả khảo nghiệm biện pháp theo ý kiến đánh giá của chuyên gia
Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp:
Mục tiêu: Đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp giáo dục VHƢX cho HS các trƣờng THPT Thành phố Vĩnh Yên mà đề tài đã xây dựng.
Nội dung và cách thức:
Nội dung khảo nghiệm
Khảo nghiệm tính khả thi và tính cấp thiết của 6 biện pháp giáo dục VHƢX cho HS các trƣờng THPT Thành phố Vĩnh Yên mà đề tài đã xây dựng
Cách thức khảo nghiệm:
- Xây dựng phiếu hỏi.
- Để nghiên cứu sự khả thi của các biện pháp, chúng tôi đã tiến hành thăm dò ý kiến bằng phiếu hỏi đến: 20 CBQL giáo dục (Bí thƣ Chi bộ, Ban giám hiệu, Công Đoàn, Đoàn TN); 100 GV của các trƣờng THPT Thành phố Vĩnh Yên. Khi xử lý kết quả chúng tôi tính theo cách cho điểm đối với từng ý kiến đánh giá mức độ, cụ thể:
Rất cần thiết, rất khả thi: 3đ. Khả thi, cần thiết: 2đ.
Không khả thi, không cần thiết: 1đ. - Xử lý và phân tích kết quả:
83 n Y X Y Y X X i i i i i. . Trong đó: X là điểm trung bình; Xi là điểm ở mức độ Xi;
Yi là số ngƣời cho điểm ở mức độ Xi; n là số ngƣời tham gia đánh giá.
Kết quả khảo nghiệm:
Kết quả khảo nghiệm của các biện pháp GD VHƢX cho HS các trƣờng THPT Thành phố Vĩnh Yên mà đề tài đề xuất đƣợc thể hiện trên 2 bảng số liệu nhƣ sau:
Bảng 3.1: Đánh giá của CBQL, GV các trƣờng THPT Thành phố Vĩnh Yên về tính cần thiết của các biện pháp Giáo dục văn hoá ứng xử cho HS
TT Tên biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Điểm TB Xếp thứ bậc
1 Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV,
HS, PHHS về GDVHƢX cho học sinh 108 12 0 2,90 1
2 Kế hoạch hoá công tác quản lý
GDVHƢX cho học sinh 104 16 0 2,87 2
3 Nâng cao nghiệp vụ cho các lực lƣợng
tham gia GDVHƢX cho học sinh 100 20 0 2,83 3
4
Chỉ đạo phối hợp các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng tham gia quản lý GDVHƢX cho học sinh
96 24 0 2,80 4
5 Đa dạng hoá GDVHƢX cho học sinh 92 28 0 2,77 5
6
Huy động các nguồn lực, tăng cƣờng cơ sở vật chất, các điều kiện cho các hoạt động GDVHƢX cho học sinh
90 30 0 2,74 6
7
Tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá; khuyến khích HS tự kiểm tra, tự đánh giá; xây dựng và thực hiện quy chế khen thƣởng và trách phạt rõ ràng, hợp lý
84
Bảng 3.2: Đánh giá của CBQL, GV các trƣờng THPT thành phố Vĩnh Yên về tính khả thi của các biện pháp GD VHƢX cho học sinh
TT Tên biện pháp Rất khả thi Khả thi Không khả thi Điểm TB Xếp thứ bậc
1 Nâng cao nhận thức về GD VHƢX cho
HS đối với CBQL, GV, PHHS, HS 106 14 0 2,89 1
2 Kế hoạch hoá công tác quản lý
GDVHƢX cho học sinh 100 20 0 2,83 2
3 Nâng cao nghiệp vụ cho các lực lƣợng
tham gia GDVHƢX cho học sinh 96 24 0 2,80 3
4
Chỉ đạo phối hợp các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng tham gia quản lý GDVHƢX cho học sinh
90 30 0 2,75 4
5 Đa dạng hoá GDVHƢX cho học sinh 88 32 0 2,73 5
6
Huy động các nguồn lực, tăng cƣờng cơ sở vật chất, các điều kiện cho các hoạt động GDVHƢX cho học sinh
84 36 0 2,72 6
7
Tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá; khuyến khích HS tự kiểm tra, tự đánh giá; xây dựng và thực hiện quy chế khen thƣởng và trách phạt rõ ràng, hợp lý
86 34 0 2,71 7
3.4.2. Nhận xét
Qua các số liệu ở 2 bảng trên cho thấy, các biện pháp GD VHƢX cho HS các trƣờng THPT Thành phố Vĩnh Yên mà tôi xây dựng đáp ứng đƣợc yêu cầu về tính cấp thiết và có thể mang lại hiệu quả cao. Theo đánh giá chung của các khách thể, điểm chung bình chung của các biện pháp đạt từ 2,73 đến 2,9/3 đối với tính cấp thiết và từ 2,71 đến 2,89/3 đối với tính khả thi.
Theo nghiên cứu tôi thấy kết quả đánh giá trên là có cơ sở lý luận và thực tiễn. Bởi vì, trong quá trình GD VHƢX nhằm phát phát triển toàn diện về Đức,
85
Trí, Thể, Mỹ cho HS. Hiện nay sự can thiệp để làm thay đổi về chƣơng trình GD&ĐT là một việc làm không dễ thực hiện cả về mặt pháp lý, kế hoạch và quy trình thực hiện. Chính vì lẽ đó mà xét về tính cấp thiết, các biện pháp đƣa ra ở trên đều rất quan trọng, mỗi biện pháp đều có vị trí, vai trò và tác động riêng nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện nói chung, GD VHƢX nói riêng cho học sinh.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện các biện pháp GD VHƢX cho HS các trƣờng THPT Thành phố Vĩnh Yên gặp những khó khăn nhất định. Vì vậy cần phải áp dụng đồng bộ các biện pháp giáo dục VHƢX cho HS nhằm mang lại hiệu qủa giáo dục cao.
86
Kết luận chƣơng 3
Khi đề xuất các biện pháp quản lý GD VHƢX cho học sinh chúng tôi dựa vào chủ trƣơng của Đảng, chính sách của Nhà nƣớc về phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo và giáo dục toàn diện con ngƣời Việt Nam, đồng thời cũng theo sự chỉ đạo của các cấp chính quyền ở địa phƣơng. Bên cạnh đó, các biện pháp tuân thủ theo các nguyên tắc: Đảm bảo tính mục tiêu, tính toàn diện - hệ