Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, HS về GDVHƢ

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh các trường trung học phổ thông thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 77)

, tỉnh Vĩnh Phúc

3.2.1.Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, HS về GDVHƢ

cho HS

a) Mục tiêu biện pháp

Nhằm nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ CBQL, GV, các tổ chức đoàn thể trong nhà trƣờng, các lực lƣợng liên quan về công tác GDVHƢX cho HS, làm cho họ thấy rõ tầm quan trọng và sự cấp thiết của hoạt động GD VHƢX cho HS trong giai đoạn hiện. Từ đó nâng cao tinh thần trách nhiệm, tích cực tham gia hoạt động nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng GD VHƢX cho HS nói riêng và chất lƣợng giáo dục toàn diện của mỗi nhà trƣờng nói chung.

b) Nội dung biện pháp

Đối với cán bộ quản lý: Phải quán triệt mọi chủ trƣơng, đƣờng lối của

68

thị của Sở Giáo Dục & Đào tạo về công tác GD VHƢX, giáo dục tƣ tƣởng chính trị và công tác quản lí GD VHƢX cho HS THPT trong nhà trƣờng.

Đối với cán bộ Đoàn: Phải nắm bắt mọi chủ trƣơng, nghị quyết của

Đảng, chính quyền, của các cơ quan của Đoàn cấp trên, để có định hƣớng hoạt động xuyên suốt trong năm học với nhiều hình thức hoạt động phong phú, đa dạng, thiết thực nhằm góp phần GD VHƢX cho học sinh.

Đối với giáo viên giảng dạy: Nâng cao ý thức trách nhiệm GDVHƢX

cho HS thông qua bài giảng trên lớp và cách ứng xử lối sống gƣơng mẫu và chuẩn mực của ngƣời thầy.

Đối với giáo viên chủ nhiệm: Một trong những lực lƣợng trực tiếp GD

VHƢX có vai trò quan trọng trong quá trình hoàn thiện nhân cách HS, GVCN là ngƣời thay Hiệu trƣởng quản lý HS một lớp học. Vì vậy GVCN phải có nhận thức đúng đắn về mục tiêu đào tạo giáo dục THPT và tầm quan trọng của việc GD VHƢX cho HS. Từ đó vận dụng linh hoạt các phƣơng pháp và kinh nghiệm để GD VHƢX cho HS.

c) Cách tiến hành biện pháp

Từ đầu mỗi năm học, Hiệu trƣởng phải có kế hoạch cụ thể để thực hiện các nhiệm vụ:

+ Việc giáo dục việc GD VHƢX cho HS là trách nhiệm của tất cả cán bộ giáo viên nhà trƣờng và của Ban đại diện CMHS.

+ Tổ chức hội thảo, toạ đàm về hoạt động GD VHƢX để các thành viên trao đổi chia sẻ kinh nghiệm và học tập kinh nghiệm thực tế của đồng nghiệp.

+ Thông tin tới các lực lƣợng tham gia GD VHƢX về tình hình KT-XH của địa phƣơng, các thông tin về HS: Kết quả GD năm trƣớc, đầu vào, phân tích các các kết quả đó.

+ Chính quyền kết hợp với Công đoàn tuyên truyền vận động cán bộ giáo viên tham gia GD VHƢX cho HS. Phát động phong trào thi đua xuyên

69

suốt năm học: ví dụ nhƣ: “Mỗi thầy giáo, cô giáo là tấm gương về đạo đức, tự

học và sáng tạo ”.

+ Tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn, các hoạt động ngoại khóa, phát động các đợt thi đua chào mừng các ngày: 20/10; 20/11; 03/02; 26/3; 19/5... với nhiều hình thức hoạt động phong phú, đa dạng, nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của cán bộ giáo viên về GD VHƢX cho HS xuyên suốt năm học.

d) Điều kiện thực hiện biện pháp

+ Phải có sự chỉ đạo, định hƣớng của chi bộ Đảng, sự quản lý điều hành của Ban giám hiệu, sự đồng tình của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong trƣờng, các đoàn thể trong nhà trƣờng phải phối hợp đồng bộ, sự cộng tác nhiệt tình và có chất lƣợng của Ban đại diện CMHS.

+ Có kinh phí và cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động GD VHƢX cho HS. + Tổ chức bộ máy phải đảm bảo tính đồng bộ, đảm bảo tập trung dân chủ và ổn định cao, tập thể hội đồng giáo dục phải thể hiện sự đoàn kết, nhất trí thực hiện nhiệm vụ.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh các trường trung học phổ thông thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 77)