SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HOẠT ĐỘNGKINH DOANH KHÁCH SẠN.

Một phần của tài liệu luận văn quản trị khách sạn du lịch Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong kinh doanh khách sạn nhà hàng và du lịch lữ hành của công ty TNHHNN một thành viên Du Lịch Công Đoàn Hà Nội (Trang 35)

doanh khách sạn.

1. Khái niệm và đặc điểm của ngành kinh doanh khách sạn trong nền kinh tế.

1.1. Khái niệm ngành kinh doanh khách sạn nhà hàng.

Trong nghiên cứu bản chất của kinh doanh khách sạn, việc hiểu rõ nội dung của kinh doanh khách sạn là cần thiết và quan trọng.Hiểu rõ nội dung về

kinh doanh khách sạn sẽ tạo cơ sở để tổ chức kinh doanh khách sạn đúng hướng. Mặt khác sẽ kết hợp yếu tố con người và cơ sở vật chất kí thuật hợp lí nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu người tiêu dung (du khách). Muốn tìm hiểu về vai trò kinh doanh khách sạn trong nền kinh tế cần xem xét sự ra đời hình thành và phát triển của kinh doanh khách sạn.

Đầu tiên, kinh doanh khách sạn chỉ là kinh doanh dịch vụ đảm bảo chỗ ngủ qua đêm cho khách có trả tiền, nhưng cùng với sự gia tăng về nhu cầu của du khách mà ngành kinh doanh khách sạn hiện nay được hiểu theo nghĩa rộng hơn. Kinh doanh khách sạn là hoạt động cung cấp dịch vụ phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi, ăn uống cho du khách. Nền kinh tế ngày càng phát triển, đời sống ngày càng được cải thiện tốt hơn, con người có điều kiện chăm lo đến đời sống tinh thần hơn, số người đi du lịch ngày càng tăng nhanh, các doanh nghiệp trong ngành đứng trước yêu càu đa dạng hóa sản phẩm, vì vậy ngoài hai hoạt động chính nêu trên, các khách sạn nhà hàng phát triển thêm các hoạt động vui chơi, giải trớ…

Tiếp đến, các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực này cung cấp không chỉ những mặt hàng do mình đảm nhiệm, mà còn bán những sản phẩm dịch vụ khác trong nền kinh tế quốc dân như: nông nghiệp, công nghiệp, bưu chính viễn thông, dịch vụ ngân hàng, dịch vụ vận chuyển, điện nước… Như vây, kinh doanh khách sạn nhà hàng không chỉ cung cấp cho khách các dịch vụ của mình mà còn là trung gian thực hiện dịch vụ tiêu thụ sản phẩm cho các ngành khác.

Trong kinh doanh khách sạn, hai quá trình sản xuất và tiêu thụ thường đi liền với nhau. Đa số các dịch vụ trong kinh doanh khách sạn phải trả tiền trực tiếp, nhưng một số dịch vụ không phải trả tiền trực tiếp làm tăng mức độ thỏa mãn của khách, và tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trương như dịch vụ cung cấp thông tin, chăm sóc khách hàng…

Như vậy, khái niệm về ngành kinh doanh khách sạn ngày càng được mở rộng cùng với những dịch vụ mà ngành này cung cấp. Trên phương diện chung nhất có thể đưa ra khái niệm của hoạt động kinh doanh khách sạn như sau:

Kinh doanh khách sạn là hoạt động kinh doanh trên cơ sở cung cấp các dịch vụ lưu trú, ăn uống và các dịch vụ bổ sung cho khách nhằm thỏa mãn các nhu cầu ăn nghỉ, vui chơi giải trí của họ tại địa điểm du lịch vì mục địch có lãi.” (Trích dẫn từ giáo trình “Quản trị du lịch khách sạn” NXB ĐHKTQD)

1.2. Đặc điểm ngành kinh doanh khách sạn.

Hoạt động kinh doanh khách sạn cú những đặc điểm cơ bản như sau: - Hoạt động kinh doanh khách sạn chịu ảnh hưởng vào tài nguyân du lịch tại điểm đến du lịch. Tài nguyân du lịch là một trong những nhõn tố mà kinh doanh khách sạn nào cũng phải quan tâm khi tiến hành xây dựng khách sạn. Tài nguyân du lịch sẽ tạo ra những nét đặc trưng cho mỗi khách sạn nhà hàng, là lợi thế thu hút khách du lịch đến với khỏch sạn. Tài nguyân du lịch khơng chỉ tạo khung cảnh, mĩi trường kinh doanh mà cũn chi phối tổ chức, thể loại, thứ hạng, quy mĩ hiệu quả kinh doanh của khách sạn. Cơ sở kinh doanh của khách sạn ở mỗi thời điểm phụ thuộc vào sức chứa và sức hấp dẫn của tài nguyân, loại khách sạn phụ thuộc vào loại tài nguyân. Tuy nhiân hoạt động kinh doanh khách sạn cũng tỏc động trở lại đối với tài nguyân du lịch. Nếu khi tiến hành thiết kế xây dựng khách sạn mà khơng phù hợp với tài nguyân du lịch thì sẽ đánh mất sự hài hòa của chúng và giỏ trị tài nguyân theo đó mà bị giảm sút.

- Hoạt động kinh doanh khách sạn đòi hỏi vốn đầu tư ban đầu và đầu tư cơ bản tương đối cao. Đặc điểm này xuất phát từ tính cao cấp và đồng bộ của nhu cầu du lịch. Cú thể lớ giải điều này như sau, trong thời gian đi du lịch

ngoài nhu cầu thiết yếu và nhu cầu bổ sung cho cuộc sống tại khách sạn, du khách cú những nhu cầu vui chơi giải trớ khác cao hơn mức thĩng thường. Nờn để đáp ứng các nhu cầu cao cấp này thì khách sạn cần phải xây dựng hệ thống đồng bộ các cơng trình, cơ sở phục vụ cú trang thiết bị chất lượng cao, do đó khách sạn cần một số vốn đầu tư khụng nhỏ trong thời điểm đầu khi bước vào kinh doanh.

- Hoạt động kinh doanh khách sạn nhà hàng đòi hỏi một đội ngũ lao động trực tiếp khỏ lớn. Điều này xuất phát từ chính tính chất hoạt động kinh doanh của các khách sạn nhà hàng, đó là phục vụ nhu cầu ăn, nghỉ, vui chơi giải trớ của khách hàng. Trong thời gian nghỉ tại khách sạn, du khách bỏ chi phí để được hưởng thụ các dịch vụ mà khách sạn đem lại, các cơng việc trước và sau quá trình tiâu dùng sản phẩm dịch vụ đó, các nhõn viân của khách sạn phải đảm đương. Do đú, khối lượng khách của khách sạn trong khoảng nào đồng nghĩa số lượng nhõn viên lao động trực tiếp của khỏch sạn cũng phải đảm bảo trong khoảng tương ứng với một tỷ lệ nhất định của nhân viân / khách sao cho chất lượng phục vụ là tốt nhất.

- Hoạt động kinh doanh khách sạn là hoạt động mang tính chu kì kinh doanh.

Nhịp độ hoạt động của khách sạn là một vấn đề gõy tranh cói trong việc điều hành khách sạn. Khách sạn luơn biểu hiện đặc tính tuần hoàn, điều này ảnh hưởng đến hoạt động của khách sạn cũng như việc quản lớ nỉ. Nhu cầu nghỉ tại khách sạn của khách thay đổi theo từng ngày, từng thời vụ, tùy thuộc vào từng loại hình khách sạn và thị trường khách hàng mà doanh nghiệp nhắm vào.

Các khỏch sạn sang trọng phục vụ thương gia cú tỉ lệ chiếm phòng cao vào những ngày trong tuần và vắng vào những ngày cuối tuần. Trong khi loại khách sạn nghỉ mát phục vụ khách đi du lịch thường thay đổi theo mùa.

- Hoạt động của khỏch sạn chịu tác động của một số các quy luật. Mỗi khách sạn khi xây dựng thường chịu sự chi phối của các tài nguyân du lịch hay các yếu tố khách quan như khớ hậu, tính thời vụ... Bờn cạnh đó kinh doanh khách sạn chịu ảnh hưởng bởi một số quy luật sinh lớ của con người : ai cũng cú thời gian ăn, ngủ, nghỉ ngơi và vui chơi tại những thưòi điểm nhất định. Nhu cầu về ăn, ngủ là đại lượng khỉ thay đổi về lượng, do vậy một nhà kinh doanh khách sạn nhà hàng tài ba phải biết cách làm thế nào phát triển các loại hình dịch vụ khác để đáp ứng những nhu cầu cao hơn của khách hàng nhằm tối đa hỉa lợi nhuận.

Kinh doanh khách sạn nhà hàng là hình thức kinh doanh mang tính cạnh tranh rất lớn, do đó cụng việc quản lớ khách sạn là rất quan trọng và quyết định sự thành cụng của hoạt động kinh doanh. Khả năng thành cụng của các doanh nghiệp kinh doanh khách sạn nhà hàng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, một trong những yếu tố đó là khâu phân tích, dự báo nhu cầu thị trường và các vấn đề liân quan đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

2. Vai trò ngành kinh doanh khách sạn nhà hàng trong nền kinh tế.

Kinh doanh khách sạn nhà hàng là một bộ phận thuộc lĩnh vực kinh tế dịch vụ. Trước đây, quan niệm về dịch vụ còn rất hạn hẹp, dịch vụ chỉ bao gồm những hoạt động kinh tế thỏa mãn nhu cầu bổ sung cho cuộc sống, hay người ta quan niệm dịch vụ là hoạt động phụ. Ngày nay, khoa học kĩ thuật phát triển nhanh chóng, sản xuất phát triển với tốc độ cao thúc đẩy mạnh mẽ quá trình phân công lao động xã hội, những nhu cầu phục vụ cuộc sống văn minh của con người cũng tăng lên nhanh chóng. Từ đó, hoạt động dịch vụ tách thành hoạt động riêng, đóng vai trị ngày càng quan trọng trong nền kinh tế hiện đại. Dịch vụ là ngành kinh tế nối liền sản xuất với tiâu dùng, nhà hàng khách sạn tạo ra bao nhiêu giỏ trị thì đồng thời cũng tiâu thụ ngay trong qúa trình tạo ra giỏ trị đó. Bờn cạnh đó nỉ cũng là một ngành kinh tế nối liền sản

xuất với sản xuất,nối liền khoa học kĩ thuật phát triển và đời sống con người làm xó hội lođi người ngày càng văn minh hơn.

Trong nền kinh tế hiện đại, tỉ trọng ngành du lịch- một bộ phận của dịch vụ đúng góp trong thu nhập quốc dân ngày càng tăng lờn, ngành du lịch trong đó cú kinh doanh khách sạn nhà hàng ngày càng đóng vai trì quan trọng trong đời sống kinh tế xó hội. Cũng như những ngành kinh tế khác, ngành kinh doanh khách sạn cũng trực tiếp hay gián tiếp tạo ra sản phẩm xó hội, ngành kinh doanh khách sạn nhà hàng cũng sử dụng lao động sống và lao động vật hỉa trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tuy vậy cũng cú những điểm khỏc so với những ngành kinh tế khỏc, như sản xuất và tiâu dùng trong ngành kinh doanh khách sạn là cùng một thời điểm, sản xuất khụng phải lưu kho...

Kinh doanh khách sạn nhà hàng tác động đến đời sống kinh tế xã hội chung của đất nước. Phân phối lại quỹ tiêu dùng cá nhân giữa các vùng miền trong nước thông qua kinh doanh lưu trú và ăn uống của khách sạn vì thế góp phần làm tăng GDP của các vùng miền và của cả nước.

Kinh doanh khách sạn cũng tạo cơ hội phát triển cho các ngành khác vì hàng ngày khách sạn tiêu thụ một khối lượng lớn các mặt hàng của các ngành như công nghiệp nhẹ, nông thủy hải sản, bưu chính viễn thông, ngân hàng, thủ công mĩ nghệ…

Giống như các ngành kinh tế khác kinh doanh khách sạn góp phần thu hút vốn đầu tư trong nước và ngoài nước cho nền kinh tế, huy động nguồn tiên nhàn rỗi và giải quyết một khối lượng lớn công ăn việc làm cho người dân.

Bờn cạnh những đúng góp cho sự phát triển cho nền kinh tế nói chung thì ngành kinh doanh khỏch sạn nhà hàng phát triển cũn tác động tích cực đến ngành du lịch tại nước ta. Bởi lẽ kinh doanh khách sạn và du lịch là hai ngành cú mối quan hệ hai chiều, tác động qua lại lẫn nhau. Kinh doanh khách sạn là

một trong những hoạt động chính của ngành du lịch và thực hiện những hoạt động chính của ngành. Kinh doanh khách sạn nhà hàng mang một ý nghĩa xã hội to lớn.

Kinh doanh khách sạn góp phần gìn giữ và khôi phục khả năng lao động của người lao động thông qua việc đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi trong thời gian đi du lịch ngoài nơi cư trú.

Ngoài ra, kinh doanh khách sạn còn tạo nơi giao lưu, gặp gỡ vui chơi giải trí theo xu hướng thưởng thức ẩm thực và không gian mới lạ tại nhà hàng khách sạn.

Địa phương nào cú tiềm năng du lịch hay chơ trọng đầu tư cho du lịch phát triển thì chắc chắn phải cú hệ thống khách sạn nhà hàng đủ tiâu chuẩn chất lượng đáp ứng được nhu cầu đa dạng của du khỏch. Ngành kinh doanh khách sạn nhà hàng muốn phát triển tốt phải dựa vào điều kiện và tiềm năng khai thác ngành du lịch,ngược lại đến lượt mình khi ngành kinh doanh khách sạn nhà hàng phát triển rộng rói sẽ là đòn bẩy mạnh mẽ, thu hút khách du lịch tới thưởng thức và khỏm phá nét đẹp tiềm ẩn của đất nước. Nói cách khỏc, kinh doanh khách sạn nhà hàng được vớ như “thầy phù thủy” biến những nét văn hỉa, ẩm thực truyền thống trở thành đặc sản của mỗi vùng miền trong mắt du khách. Từ đó, vai trì của ngành kinh doanh “ăn nghỉ, vui chơi” này vượt ra khỏi vai trị đúng góp về mặt kinh tế trong thu nhập quốc dân, kinh doanh khách sạn nhà hàng với chất lượng cao sẽ là điều kiện thuận lợi quảng bỏ hình ảnh về du lịch đất nước và con người Việt Nam với bạn bố trờn thế giới.

Như vậy, cú thể nói ngành kinh doanh khách sạn nhà hàng tại Việt Nam đang phát triển khỏ sĩi động theo xu hướng chung của thời đại, nhưng vẫn khơng bỏ qua những nét truyền thống về văn hỉa, bản sắc dân tộc và giao tiếp ứng xử của người Việt. Sự phát triển của ngành kinh doanh tuy khụng phải là mới mẻ nhưng đầy hấp dẫn này là minh chứng rị rệt cho tầm quan trọng của

nỉ đối với nền kinh tế quốc dân.

Từ những phân tích ở trờn, cú thể thấy doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực khách sạn nhà hàng du lịch hiện nay đang đứng trước một yâu cầu đòi hỏi mang tính chất sống cũn đó là làm thế nào để nõng cao năng lực cạnh tranh trong một nền kinh tế năng động, tuy nhiều cơ hội nhưng cũng đầy thách thức.

3. Thực trạng cạnh tranh của ngành kinh doanh khách sạn nhà hàng tạiViệt Nam.Việt Nam. Việt Nam.

Những năm trở lại đây, nước ta chú trọng đầu tư nhiều hơn cho ngành du lịch và kinh doanh khách sạn nhà hàng. Bằng chứng là trong năm 2007, tại Hà Nội có khoảng 5 dự án xây dựng khách sạn 5 sao, tạo thành phố Hồ Chí Minh là 11 dự án khách sạn 5 sao. Có thể nói, hệ thống khách sạn nhà hàng ở nước ta đang phát triển mạnh cả về số lượng và chất lượng, quy mô cũng như hình thức sở hữu. Ngày càng nhiều các khách sạn cao cấp của nước ngoài thành lập và đi vào hoạt động tại Việt Nam, tạo môi trương cạnh tranh năng động . Các khách sạn được xếp hạng sao luôn đạt hệ số sử dụng phòng rất cao gần 90%, thậm chí trong những tháng cao điểm, du khách gặp nhiều khó khăn trong vấn đề đặt phòng tại các khách sạn cao cấp.

Nhu cầu về khách sạn nhà hàng chất lượng cao ngày một tăng nhanh khi mà mức sống và mức thu nhập của người dân đang dần cải thiện tốt hơn, cũng như ngày càng nhiều du khách nước ngoài tìm đến với Việt Nam.

Xu hướng hiện nay là các khách sạn thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài để nâng cấp khách sạn của mình lên thành khách sạn cao cấp hơn. Có thể nói, thị trường kinh doanh khách sạn nhà hàng hiện nay đang khá sôi động, báo hiệu những sự thâm nhập mới của các tập đoàn khách sạn hàng đầu thế giới, đẩy các doanh nghiệp trong nước vào bối cảnh cạnh tranh gay gắt và đẩy khó khăn phía trước. Các doanh nghiệp trong nước nhất là các doanh

nghiệp quốc doanh làm thế nào để nâng cao nâng cao năng lực cạnh tranh, kinh doanh hiệu quả hơn trong bối cảnh hội nhâp?

Từ thực trạng nêu trên, Nhà Nước ta đã có những chính sách khuyến khích đầu tư xây dựng, cải tạo nâng cấp các khách sạn nhà hàng của doanh nghiệp trong nước cũng như chính sách thu hút vốn đầu tư các doanh nghiệp nước ngoài.

Bên cạnh đó, chỉ đạo tổng cục Du lịch xây dựng hoàn chỉnh hệ thống cung cấp thông tin hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh khách sạn nhà hàng về thị trường cung cầu, các tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế về quản lí chất lượng các khách sạn nhà hàng, cung cấp kiến thức về các vấn đề liên quan phát triển doanh nghiệp của ngành.

Trước yêu cầu về hội nhập cao, các doanh nghiệp phải nỗ lực tập trung vào các lĩnh vực như thu hút đầu tư, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, mở rộng thị trường, phát triển và ững dụng công nghệ mới, xây dựng đội ngũ con người, quản lí chất lượng cao và chuyên nghiệp… Tóm lại, doanh nghiệp khách sạn nhà hàng đang đứng trước yêu cầu vận động và đổi mới toàn diện trên cơ sở phát huy lợi thế cạnh tranh của mình.

Theo dự đoán, xu hướng phát triển chung của ngành những năm tới sẽ là hình thành những tập đoàn khách sạn tại Việt Nam, tạo sức cạnh tranh tổng

Một phần của tài liệu luận văn quản trị khách sạn du lịch Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong kinh doanh khách sạn nhà hàng và du lịch lữ hành của công ty TNHHNN một thành viên Du Lịch Công Đoàn Hà Nội (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w