Theo chương trình nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CHỌN LỌC ĐẶC SẮC (Trang 28)

II. PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ được chọn 1 tron g2 phần (phầ nA hoặc B)

B.Theo chương trình nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)

Câu 51: Este X có công thức phân tử C4H6O2. Thủy phân hoàn toàn X bằng dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y chứa hai chất đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Chất X có công thức cấu tạo nào dưới đây?

Ⓐ CH2=CH-COO-CH3. Ⓑ HCOO-CH=CH-CH3.

Ⓒ HCOO-CH2-CH=CH2. Ⓓ CH3-COO-CH=CH2.

Câu 52: Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt được hai khí CO2 và SO2 đựng trong hai bình riêng biệt? Ⓐ Dung dịch nước brom. Ⓑ Dung dịch H2SO4 loãng.

Ⓒ Dung dịch BaCl2. Ⓓ Dung dịch Na2SO4.

Câu 53: Cho 5,5 gam hỗn hợp bột Fe, Mg, Al vào dung dịch AgNO3 dư thu được m gam chất rắn. Cho NH3 dư vào dung dịch thu được sau phản ứng, lọc kết tủa nhiệt phân không có không khí được 9,1 gam chất rắn Y. Vậy m có giá trị là:

Ⓐ 48,6 gam. Ⓑ 10,8 gam. Ⓒ 28,0 gam. Ⓓ 32,4 gam.

Câu 54: Đốt cháy hoàn toàn một amin no, đơn chức, mạch hở X thì sinh ra 17,6 gam CO2 và 9,9 gam H2O. Công thức phân tử của X là

Ⓐ C2H7N. Ⓑ C4H11N. Ⓒ C3H9N. Ⓓ C5H13N.

Câu 55: Phenyl axetat được điều chế bằng phản ứng giữa

Ⓐ Phenol với anđehit axetic. Ⓑ Phenol với anhiđerit axetic. Ⓒ Phenol với axeton. Ⓓ Phenol với axit axetic.

Câu 56: Cho 17,7 gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3

trong NH3 (dùng dư) được 1,95 mol Ag và dung dịch Y. Toàn bộ Y tác dụng với dung dịch HCl dư được 0,45 mol CO2. Các chất trong hỗn hợp X là

Ⓐ C2H5CHO và CH3CHO. Ⓑ CH3CHO và HCHO.

Ⓒ C2H3CHO và HCHO. Ⓓ C2H5CHO và HCHO.

Câu 57: Nguyên tố X có cấu hình electron ngoài cùng là (n – 1)d5ns1. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn Ⓐ Chu kỳ n - 1, nhóm VIB. Ⓑ Chu kỳ n - 1, nhóm IB.

Ⓒ Chu kỳ n, nhóm IA. Ⓓ Chu kỳ n, nhóm VIB.

Câu 58: Thêm 0,02 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol CrCl2 rồi để trong không khí đến khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng kết tủa thu được là

Câu 59: Cho dãy các chất: glucozơ, axetilen, saccarozơ, mantozơ, xenlulozơ. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là

Ⓐ 5. Ⓑ 3. Ⓒ 4. Ⓓ 2.

Câu 60: Cho thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hóa – khử Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Ag+/Ag lần lượt là -0,44V; +0,34V; +0,80V. Suất điện động chuẩn của các pin Fe-Cu và Fe-Ag lần lượt là

Ⓐ 0,10V và 0,36V. Ⓑ 0,78V và 0,36V. Ⓒ 0,10V và 1,24V. Ⓓ 0,78V và 1,24V.

TRƯỜNG THPT THỦ ĐỨC--- ---

(Đề thi gồm có 6 trang)

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG (Lần 2) – 2014

Môn: Hóa – Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

Cho biết khối lượng nguyên tử (theo u) của các nguyên tố: H=1; Li=7; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; P=31; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Cr=52; Mn=55; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Br=80; Sr=87; Ag=108; Ba=137; Sn=119; Pb=207.

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)

Câu 1: Ancol và amin nào sau đây có cùng bậc?

Ⓐ (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2. Ⓑ C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3. Ⓒ (CH3)2CHOH và (CH3)3N. Ⓓ (C6H5)2CHOH và (C6H5)2CHNH2.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng về phenol? Ⓐ Phenol tan nhiều trong nước lạnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ⓑ Phenol có tính axit nhưng dung dịch của phenol trong nước không làm đổi màu quỳ. Ⓒ Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen. Ⓓ Cho nước brom vào dung dịch phenol xuất hiện kết tủa trắng.

Câu 3: Hỗn hợp X gồm ankan A và anken B có tỉ lệ mol 1 : 1; số cacbon trong B gấp hai lần số cacbon trong A. Cho a gam X vào bình đựng dung dịch brom dư thì có 0,1 mol Br2 phản ứng. Mặt khác, đốt cháy a gam X thu được 0,6 mol CO2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn công thức phân tử của A và B là

Ⓐ CH4 và C3H6. Ⓑ CH4 và C2H4. Ⓒ C3H8 và C6H12. Ⓓ C2H6 và C4H8.

Câu 4: Trong tự nhiên, clo có hai đồng vị bền: 37Cl

17 chiếm 24,23 % tổng số nguyên tử, còn lại là 35Cl

17 .

Thành phần % theo khối lượng của 37Cl

17 trong HClO4 là Ⓐ 9,28%. Ⓑ 9,82%. Ⓒ 8,92%. Ⓓ 8,29%. Câu 5: Cho các phản ứng: (1) O3 + dung dịch KI → (2) F2 + H2O → (3) MnO2 + HCl đặc →t0 (4) Cl2 + dung dịch H2S → (5) H2O2 + Ag2O → (6) CuO + NH3 →t0 (7) KMnO4 →t0 (8) H2S + SO2 →t0 (9) O3 + Ag → Số phản ứng tạo ra đơn chất là Ⓐ 5. Ⓑ 6. Ⓒ 8. Ⓓ 7.

Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng?

Ⓐ Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch CuSO4, thu được kết tủa xanh. Ⓑ Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch AlCl3, thu được kết tủa trắng. Ⓒ Dung dịch K2CO3 làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.

Ⓓ Trong các dung dịch: HCl, H2SO4, H2S có cùng nồng độ 0,01M, dung dịch H2S có pH lớn nhất.

Câu 7: Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 0,05M và Na2SO4 0,10M (điện cực trơ, hiệu suất 100%) với cường độ 10A trong 35 phút 23 giây. Dung dịch sau điện phân có khả năng hoàn tan m gam Fe3O4. Giá trị lớn nhất của m là

Ⓐ 6,380. Ⓑ 6,496. Ⓒ 6,960. Ⓓ 11,600.

Câu 8: Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp Ⓐ Điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn xốp.

Ⓑ Điện phân nóng chảy NaCl.

Ⓒ Điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn xốp.

Ⓓ Điện phân dung dịch NaNO3, không có màng ngăn xốp.

Câu 9: Cho hỗn hợp m gam X (chứa 0,1 mol HCHO và anđehit Y) tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 51,84 gam Ag. Mặt khác, đốt cháy m gam X thì thu được 0,14 mol CO2. Công thức cấu tạo của Y là

Ⓐ OHC-CHO. Ⓑ OHC-CH2-CHO. Ⓒ CH3CHO. Ⓓ CH3CH2CHO.

Câu 10: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75V lít khí. Tỉ lệ mol của Na với Al trong X là (biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện)

Ⓐ 3 : 2. Ⓑ 2 : 3. Ⓒ 2 : 1. Ⓓ 1 : 2.

Câu 11: Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch X gồm 2 muối và chất rắn Y gồm 2 kim loại. Hai muối đó là

Ⓐ Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2. Ⓑ Zn(NO3)2 và AgNO3. Ⓒ AgNO3 và Fe(NO3)2. Ⓓ Zn(NO3)2 và Fe(NO3)3.

Câu 12: Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng:

(1) X →t0 X1 + CO2 (2) X1 + H2O → X2

(3) X2 + Y → X + Y1 + H2O (4) X2 + 2Y → X + Y2 + 2H2O. X và Y lần lượt là

Ⓐ BaCO3 và Na2CO3. Ⓑ MgCO3 và NaHCO3. Ⓒ CaCO3 và NaHCO3. Ⓓ CaCO3 và NaHSO4.

Câu 13: Đipeptit A, tripeptit B và tetrapeptit D đều mạch hở và được tạo ra từ một amiono axit X, phân tử có chứa một nhóm –NH2. Phần trăm khối lượng nitơ trong X là 15,73%. Thủy phân không hoàn toàn 69,3 gam hỗn hợp gồm A, B, D (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1 : 1) thu được m gam A; 27,72 gam B; 6,04 gam D và 31,15 gam X. Giá trị của m là

Ⓐ 17,6 gam. Ⓑ 30,4 gam. Ⓒ 15,2 gam. Ⓓ 8,8 gam.

Câu 14: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm với Cr2O3 trong điều kiện không có không khí, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp X có khối lượng 43,9 gam. Chia X làm 2 phần bằng nhau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phần 1: tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,68 lít khí (đktc). - Phần 2: phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1M (nóng).

Giá trị của V là

Ⓐ 1,15. Ⓑ 1,05. Ⓒ 1,00. Ⓓ 0,65.

Câu 15: Tơ thuộc loại tơ nhân tạo là

Ⓐ Tơ nilon – 6,6 và tơ capron. Ⓑ Tơ visco và tơ axetat. Ⓒ Tơ visco và tơ nilon – 6,6. Ⓓ Tơ tằm và tơ enang.

Câu 16: Dãy các kim loại có cấu trúc mạng lập phương tâm khối là

Ⓐ Mg, Ca, Ba. Ⓑ Ca, Sr, Ba. Ⓒ Na, K, Mg. Ⓓ Na, K, Ba.

Câu 17: Cho 300 gam một loại chất béo có chỉ số axit bằng a tác dụng vừa đủ với 775 ml dung dịch NaOH 1,5M, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 311,325 gam muối khan. Giá trị của a là

Ⓐ 5. Ⓑ 7. Ⓒ 8. Ⓓ 6.

Câu 18: Nhúng thanh sắt nặng 100 gam vào dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô, cân được 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám vào thanh sắt). Khối sắt đã phản ứng là

Ⓐ 2,46 gam. Ⓑ 1,78 gam. Ⓒ 1,40 gam. Ⓓ 0,84 gam.

Câu 19: Hỗn hợp X gồm axetilen, etilen và hiđrocacbon A. Đốt cháy hoàn toàn X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol 1: 1. Nếu dẫn X đi qua bình đựng dung dịch brom dư thấy khối lượng bình tăng 0,82 gam, khí thoát khỏi bình đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,32 gam CO2 và 0,72 gam H2O. Phần trăm số mol của A trong X là

Câu 20: Cho hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ no, đơn chức mạch hở A, B tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn X sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong (dư) thì khối lượng bình tăng lên 5,27 gam. Công thức của A, B là

Ⓐ CH3COOH và CH3COOC2H5. Ⓑ HCOOH và HCOOC3H7. Ⓒ HCOOH và HCOOC2H5. Ⓓ C2H5COOH và C2H5COOCH3.

Câu 21: Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp 2 muối NaX và NaY (X, Y là nguyên tố có trong tự nhiên, ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử X nhỏ hơn Y) vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là

Ⓐ 47,2%. Ⓑ 58,2%. Ⓒ 52,8%. Ⓓ 41,8%.

Câu 22: Axit làm quỳ tím chuyển sang màu hồng?

Ⓐ Axit aminoaxetic. Ⓑ Axit α-aminopropionic. Ⓒ Axit α-aminoglutaric. Ⓓ Axit α,ε-điaminocaproic.

Câu 23: Phương pháp chưng cất phân đoạn dùng tách các chất

Ⓐ Có khối lượng mol khác nhau. Ⓑ Có nhiệt độ sôi xấp xỉ bằng nhau. Ⓒ Có độ tan trong nước khác nhau. Ⓓ Có nhiệt độ sôi khác nhau.

Câu 24: Chia 4,3 gam hỗn hợp X gồm Fe, Zn , Mg và Al thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Hòa tan hết trong dung dịch HCl dư thu được 1,176 lít H2 (đktc). - Phần 2: Cho tác dụng với khí Cl2 dư, đốt nóng thu được 6,2325 gam muối. Phần trăm khối lượng Fe trong hỗn hợp X là.

Ⓐ 42,06%. Ⓑ 24,06%. Ⓒ 64,02%. Ⓓ 26,04%.

Câu 25: Cho sơ đồ chuyển hóa: C6H5C≡CH  →+HCl X+ →HCl Y+2NaOH→Z. Trong đó X, Y, Z đều là sản phẩm chính. Công thức của Z là

Ⓐ C6H5COCH3. Ⓑ C6H5CH(OH)CH3. Ⓒ C6H5CH(OH)CH2OH. Ⓓ C6H5CH2CH2OH.

Câu 26: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Nhỏ dung dịch Na2CO3 tới dư vào dung dịch Al(NO3)3. (2) Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch ZnSO4. (3) Cho KOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.

(4) Sục khí H2S vào dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4 loãng. Số thí nghiệm thu được kết tủa là

Ⓐ 2. Ⓑ 4. Ⓒ 1. Ⓓ 3.

Câu 27: Chất hữu cơ X (chứa C, H, O) có khối lượng phân tử là 60 đvC. Số đồng phân bền (mạch hở) có thể của X là

Ⓐ 4. Ⓑ 6. Ⓒ 3. Ⓓ 5. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 28: Cho 5 kg glucozơ (chứa 20% tạp chất) lên men rượu. Biết rằng khối lượng ancol hao hụt là 10% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Thể tích rượu 400 là

Ⓐ 2,30 lít. Ⓑ 11,50 lít. Ⓒ 63,88 lít. Ⓓ 5,75 lít.

Câu 29: Cho các phản ứng sau:

(1) 2SO2(k) + O2(k) → 2SO3(k) (2) N2(k) + 3H2(k) → 2NH3(k) (3) CO2 (k) + H2 (k) → CO (k) + H2O (k) (4) 2HI (k) → H2 (k) + I2(k) Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là

Ⓐ (3) và (4). Ⓑ (1) và (2). Ⓒ (1) và (3). Ⓓ (2) và (4).

Câu 30: Dung dịch X chứa các ion: Ba2+, K+, HSO−3 và NO−3. Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 1,6275 gam kết tủa. Cho 1/2 dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,28 lít SO2 (đktc). Mặt khác, nếu cho dung dịch X tác dụng với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 có pH = 13 thì thu được 500 ml dung dịch Y. Giá trị pH của dung dịch Y là

Ⓐ 1. Ⓑ 12. Ⓒ 13. Ⓓ 2.

Câu 31: Cho các chất sau: CH2=C(CH3)-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3-CH=CH-CH2Cl, CH2=CH-CH2-CH=CH2, CH2=C(CH3)COOCH3. Số chất có đồng phân hình học là

Ⓐ 2. Ⓑ 4. Ⓒ 1. Ⓓ 3.

Câu 32: Dãy chất nào sau đây thuộc loại hợp chất ion (chứa liên kết ion)?

Ⓐ NaCl, HCl, LiCl, MgO. Ⓑ Na2S, HCl, Al2O3, CaCl2.

Ⓒ AlCl3, BaO, NaF, K2S. Ⓓ H2S, MgO, Na2S, BaCl2, Na2O.

Câu 33: Trộn 100 ml dung dịch X gồm KHCO3 1M và K2CO3 1M với 100 ml dung dịch Y gồm NaHCO3 1M và Na2CO3 1M thu được dung dịch Z. Nhỏ rất từ từ dung dịch E gồm H2SO4 2M và HCl 1M vào dung dịch Z thu được V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là

Ⓐ 3,36. Ⓑ 8,40. Ⓒ 6,72. Ⓓ 4,48.

Câu 34: Phát biểu nào sau đây không đúng?

Ⓐ Metyl α-glucozit không thể chuyển sang dạng mạch hở. Ⓑ Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau.

Ⓒ Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng bạc.

Ⓓ Trong dung dịch glucozơ tồn tại ở dạng mạch vòng ưu tiên hơn dạng mạch hở.

Câu 35: Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm

Ⓐ Mg, Al, Fe, Cu. Ⓑ Mg, Fe, Cu. Ⓒ MgO, Fe, Cu. Ⓓ MgO, Fe3O4, Cu.

Câu 36: Cho hợp chất X vào nước thu được khí Y. Đốt cháy Y trong oxi dư thu được đơn chất Z. X và Y lần lượt là cặp chất nào sau đây?

Ⓐ Li3N và NH3. Ⓑ Ca3P2 và PH3. Ⓒ Ca2Si và SiH4. Ⓓ MgS và H2S.

Câu 37: Cho các axit sau ở cùng nồng độ: (1) fomic, (2) axetic, (3) acrylic, (4) oxalic. Dãy sắp xếp theo chiều tính axit tăng dần là

Ⓐ (2) < (3) < (1) < (4). Ⓑ (4) < (1) < (3) < (2). Ⓒ (1) < (2) < (4) < (3). Ⓓ (2) < (1) < (3) < (4).

Câu 38: Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức mạch hở X và ancol no, hai chức, mạch hở Y. Đốt cháy hoàn toàn a gam M sinh ra 11,2 lít CO2 (đktc) và 12,6 gam H2O. Nếu cho a gam M nói trên phản ứng hết với Na (dư) thì thể tích H2 (đktc) sinh ra có thể là

Ⓐ 6,72 lít. Ⓑ 2,80 lít. Ⓒ 5,60 lít. Ⓓ 2,24 lít.

Câu 39: Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ tương ứng là 0,3M và 0,7M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở t0C, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng KC ở t0C của phản ứng có giá trị là

Ⓐ 0,609. Ⓑ 3,125. Ⓒ 0,500. Ⓓ 2,500.

Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm ancol X, anđehit Y và este Z (Y, Z đều no đơn chức, mạch hở) sinh ra 0,3 mol CO2 và 0,45 mol H2O. Công thức phân tử của X là

Ⓐ C2H5OH. Ⓑ CH3OH. Ⓒ C3H7OH. Ⓓ C3H5OH. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ được chọn 1 trong 2 phần (phần A hoặc B)

A. Theo chương trình chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)

Câu 41: Cho phương trình hóa học: MxOy + HNO3 → M(NO3)n + NO +H2O. Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số là các số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là

Ⓐ nx – 2y. Ⓑ 2nx – 4y. Ⓒ 4nx – 2y. Ⓓ 2nx – y.

Câu 42: Sản phẩm chính tạo thành khi đun nóng butan-2-ol với xúc tác H2SO4 đặc, ở 1700C là Ⓐ But-2-en. Ⓑ Điisobutyl ete. Ⓒ But-1-en. Ⓓ Isobutyl ete.

Câu 43: Cho các chuyển hoá sau: (1) X + H2O  →xt,t0 Y

(2) Y + H2  →Ni,t0 Sobitol

(3) Y + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O →t0 Amoni gluconat + 2Ag + 2NH4NO3

(4) Y  →xt,t0 E + Z

(5) Z + H2O as/chatdiepluc→X + G X, Y và Z lần lượt là

Ⓐ xenlulozơ, glucozơ và khí cacbon oxit. Ⓑ tinh bột, glucozơ và khí cacbonic. Ⓒ xenlulozơ, fructozơ và khí cacbonic. Ⓓ tinh bột, glucozơ và ancol etylic.

Câu 44: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái Đất đang nóng lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Chất nào sau đây là nguyên nhân chính gây

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CHỌN LỌC ĐẶC SẮC (Trang 28)