Phần 1 tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít H2 Còn nếu đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 39,6 gam CO

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CHỌN LỌC ĐẶC SẮC (Trang 38)

CO2

Phần 2 đem đun nóng với H2SO4 đặc được 5,1 gam este có công thức C5H10O2 không có khả năng tráng bạc (hiệu suất phản ứng =100%). Giá trị của m là

A. 26,8g B. 20,8g C. 31,2g D. 30,2g

Câu 41: Cho các phản ứng sau:

(1) NaClO + HCl NaCl + HClO (2) Fe + I2  FeI2

(3) AgNO3 + Fe(NO3)2  Fe(NO3)3 + Ag (4) CuS + H2SO4  CuSO4 + H2S

(5) Cu + 2FeCl3  CuCl2 + 2FeCl2 (6) BaCl2 + 2NaHSO4  2NaCl + Ba(HSO4)2

(7) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4 + 2NH3 + 2H2O. Số phản ứng đúng là:

A. 6 B. 5 C. 4 D. 3

Câu 42: Có các nhận định sau:

1)Cấu hình electron của ion X3+ là 1s22s22p63s23p63d5. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB.

2) Các ion và nguyên tử: Ar (Z=18) , K+(Z=19) , Cl−(Z=17) đều có cùng số electron. 3) Các nguyên tố trong cùng một chu kì có cùng số lớp e

4) Có duy nhất một nguyên tố có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s1

5)Tất cả các nguyên tố nhóm A đều có số e lớp ngoài cùng bằng STT nhóm. Số nhận định đúng là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 43: Cho 4,48 lít CO2 (đktc) qua 200 ml dd hỗn hợp NaOH 0,7M và Ba(OH)2 0,4M. sau phản ứng khối lượng kết tủa thu được là:

A. 19,70g B. 29,55g C. 39,40g D. 15,76g

Câu 44: Cho 10,4 gam hỗn hợp CH3CHO và HCHO tráng bạc hoàn toàn thu được 108 gam Ag. % khối lượng HCHO trong hỗn hợp là:

A. 42,34% B. 50% C. 57,69% D. 66,7%

Câu 45: Hòa tan hết 23,2 gam hỗn hợp rắn X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong dung dịch HCl 1M, dư rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 45,2 gam muối khan. Thể tích dd axit HCl đã phản ứng là

Câu 46: Axit Malic (2-hiđroxy butanđioic) có trong quả táo. Cho m gam axit Malic tác dụng với Na dư thu được V1 lít khí H2. Mặt khác, cho m gam axit Malic tác dụng với NaHCO3 dư thu được V2 lít khí CO2 (Thể tích các khí đo ở cùng điều kiện). Mối quan hệ giữa V1 và V2 là:

A. V1 = 0,5V2. B. V1 = 0,75V2. C. V1 = V2. D. V1 = 1,5V2.

Câu 47: Một hiđrocacbon X có CT (CH)n. 1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol H2 (Ni, t0) hoặc 1 mol dung dịch Br2. X là

A. stiren. B. 4-phenyl but-1-in. C. toluen. D. benzen.

Câu 48: Cho 24,5 gam tripeptit X có công thức Gly-Ala-Val tác dụng với 600 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng hoàn toàn được dung dịch Y. Đem Y tác dụng với dung dịch HCl dư rồi cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng (trong quá trình cô cạn không xảy ra phản ứng hóa học) thì thu được khối lượng chất rắn khan làA. 48,65 gam. B. 74,15 gam. C. 70,55 gam. D. 59,6 gam.

Câu 49: Phản ứng hóa học nào không xảy ra ở những cặp chất sau:

A. NH3 + dd NaOH B. NH3+ dd FeCl3 C. NH3+ CuO (t0) D. NH3 + dd HCl

Câu 50: Có 4 dung dịch loãng: KOH; H2S; NH3; AgNO3. Chất phản ứng với cả 4 dung dịch trên là:

A. HCl B. Cu(NO3)2 C. Fe(NO3)3 D. FeCl3

Kỳ thi: ĐẠI HỌC LÂN 1 2014 Môn thi: HÓA LẦN 1

001: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na, Ca tan hết vào dung dịch Y chứa 0,08 mol NaHCO3 và 0,04 molCaCl2, sau phản ứng thu được 7 gam kết tủa và thấy thoát ra 0,896 lít khí. Giá trị của m là CaCl2, sau phản ứng thu được 7 gam kết tủa và thấy thoát ra 0,896 lít khí. Giá trị của m là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. 1,66. B. 1,72. C. 1,2. D. 1,56.

002: Cho các phản ứng sau trong điều kiện thích hợp:

(a) Cl2 + KI dư → (b) O3 + KI dư → (c) H2SO4 + Na2S2O3 → (d) NH3 + O2

0

t

→

(e) MnO2 + HCl → (f) KMnO4

0

t

→ Số phản ứng tạo ra đơn chất là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

003: Một bình kín chứa hỗn hợp X gồm 0,06 mol axetilen; 0,09 mol vinylaxetilen; 0,16 mol H2 và một ítbột Ni. Nung hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y gồm 7 hiđrocacbon(không chứa but -1-in) có tỉ khối hơi đối bột Ni. Nung hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y gồm 7 hiđrocacbon(không chứa but -1-in) có tỉ khối hơi đối với H2 là 328/15. Cho toàn bộ hỗn hợp Y đi qua bình đựng dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được m gam kết tủa vàng nhạt và 1,792 lít hỗn hợp khí Z thoát ra khỏi bình. Để làm no hoàn toàn hỗn hợp Z cần vừa đúng 50 ml dung dịch Br2 1M. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 28,71. B. 14,37. C. 13,56. D. 15,18.

004: Cho đơn chất lưu huỳnh tác dụng với các chất: O2; H2; Hg; HNO3 đặc, nóng; H2SO4 đặc, nóng trongđiều kiện thích hợp. Số phản ứng trong đó lưu huỳnh thể hiện tính khử là điều kiện thích hợp. Số phản ứng trong đó lưu huỳnh thể hiện tính khử là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

005: Thủy phân m gam tinh bột trong môi trường axit(giả sử sự thủy phân chỉ tạo glucozo). Sau một thờigian phản ứng, đem trung hòa axit bằng kiềm, sau đó cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong gian phản ứng, đem trung hòa axit bằng kiềm, sau đó cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được m gam Ag. Hiệu suất của phản ứng thủy phân tinh bột là

A. 66,67%. B. 80%. C. 75%. D. 50%.

006: Cho 0,896 lít Cl2 hấp thụ hết vào dung dịch X chứa 0,06 mol NaCl; 0,04 mol Na2SO3 và 0,05 molNa2CO3. Sau khi các phản ứng xẩy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m Na2CO3. Sau khi các phản ứng xẩy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 21,6. B. 16,69. C. 14,93. D. 13,87.

007: Tiến hành hiđrat hoá 2,24 lít C2H2 với hiệu suất 80% thu được hỗn hợp sản phẩm Y. Cho Y qualượng dư AgNO3/NH3 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là lượng dư AgNO3/NH3 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 21,6. B. 23,52. C. 24. D. 22,08.

008: Cho các chất: Ba; BaO; Ba(OH)2; NaHCO3; BaCO3; Ba(HCO3)2; BaCl2. Số chất tác dụng được vớidung dịch NaHSO4 tạo ra kết tủa là dung dịch NaHSO4 tạo ra kết tủa là

009: X là một amino axit no (phân tử chỉ có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm -COOH). Cho 0,03 mol X tác dụngvới dung dịch chứa 0,05 mol HCl thu được dung dịch Y. Thêm 0,1 mol NaOH vào Y sau phản ứng đem với dung dịch chứa 0,05 mol HCl thu được dung dịch Y. Thêm 0,1 mol NaOH vào Y sau phản ứng đem cô cạn thu được 7,895 gam chất rắn. X là

A. Glixin. B. Alanin. C. Valin. D. Lysin.

010: Nung 18,1 gam chất rắn X gồm Al, Mg và Zn trong oxi một thời gian được 22,9 gam hỗn hợp chấtrắn Y. Hoà tan hết Y trong dung dịch HNO3 loãng dư được V lít NO(sản phẩm khử duy nhất) và dung rắn Y. Hoà tan hết Y trong dung dịch HNO3 loãng dư được V lít NO(sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa 73,9 gam muối. Giá trị của V là

A. 6,72. B. 3,36. C. 2,24. D. 5,04.

011: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C9H12. Khi cho X tác dụng với clo có mặt bột sắt hoặc tác dụngvới clo khi chiếu sáng đều thu được 1 dẫn xuất monoclo duy nhất. Tên gọi của X là với clo khi chiếu sáng đều thu được 1 dẫn xuất monoclo duy nhất. Tên gọi của X là

A. cumen. B. propylbenzen. C. 1-etyl-3-metylbenzen. D. 1,3,5-trimetylbenzen. trimetylbenzen.

012: Trộn V(ml) dung dịch H3PO4 0,08M với 250 ml dung dịch NaOH 0,32M dư thu được dung dịch Xchứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Giá trị của V là chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Giá trị của V là

A. 250. B. 2000. C. 2000. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 D. 400.

013: Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol 1 peptit X (mạch hở, được tạo bởi các α- amino axit có 1 nhóm –NH2

và 1 nhóm -COOH) bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được chất rắn có khối lượng lớn hơn khối lượng của X là 52,7 gam. Số liên kết peptit trong X là

A. 14. B. 9. C. 11. D. 13.

014: Ion M3+ có cấu hình e của khí hiếm Ne. Vị trí của M trong bảng hệ thống tuần hoàn là

A. chu kỳ 2, nhóm VIIIA. B. chu kỳ 2, nhóm VA. C. chu kỳ 3, nhóm IIIA. D. chu kỳ 3, nhóm IVA. nhóm IVA.

015: Hỗn hợp X gồm 2 axit no. Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X thu được a mol H2O. Mặt khác, choa mol hỗn hợp X tác dụng với NaHCO3 dư thu được 1,4 a mol CO2. Phần trăm khối lượng của axit có a mol hỗn hợp X tác dụng với NaHCO3 dư thu được 1,4 a mol CO2. Phần trăm khối lượng của axit có khối lượng mol nhỏ hơn trong X là

A. 26,4%. B. 27,3%. C. 43,4%. D. 35,8%.

016: Cho các chất: Glucozơ; Saccarozơ; Tinh bột; Glixerol và các phát biểu sau:(a) Có 3 chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3. (a) Có 3 chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3.

(b) Có 2 chất có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit. (c) Có 3 chất hoà tan được Cu(OH)2.

(d) Cả 4 chất đều có nhóm –OH trong phân tử. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. 017: Cho sơ đồ phản ứng: CH4 0 1500 C → X 2 2 H O Hg+ →Y H2 Ni →Z 2 4 0 180 H SO dac C →G→Br2 M→O2 Y. Số phản ứng oxi hoá – khử trong sơ đồ trên là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

018: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng?

A. poliacrilonitrin. B. poli(metyl metacrylat). C. polistiren. D. poli(etylen terephtalat). terephtalat).

019: Hoà tan m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeS, FeS2 và S vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được dungdịch Y (không chứa muối amoni) và 49,28 lít hỗn hợp khí NO, NO2 nặng 85,2 gam. Cho Ba(OH)2 dư vào dịch Y (không chứa muối amoni) và 49,28 lít hỗn hợp khí NO, NO2 nặng 85,2 gam. Cho Ba(OH)2 dư vào Y, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 148,5 gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 38,4. B. 9,36. C. 24,8. D. 27,4.

020: Một hỗn hợp M gồm 0,06 mol axit cacboxylic X và 0,04 mol ancol no đa chức Y. Đốt cháy hoàntoàn hỗn hợp M ở trên thu được 3,136 lít CO2. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp M là toàn hỗn hợp M ở trên thu được 3,136 lít CO2. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp M là

A. 52,67%. B. 66,91%. C. 33,09%. D. 47,33%.

021: Hỗn hợp A gồm hiđrocacbon X và chất hữu cơ Y (C, H, O) có tỉ khối so với H2 bằng 13,8. Để đốtcháy hoàn toàn 1,38 g A cần 0,095 mol O2, sản phẩm cháy thu được có 0,08 mol CO2 và 0,05 mol H2O. cháy hoàn toàn 1,38 g A cần 0,095 mol O2, sản phẩm cháy thu được có 0,08 mol CO2 và 0,05 mol H2O. Cho 1,38 g A qua lượng dư AgNO3/NH3 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 11,52. B. 12,63. C. 15,84. D. 8,31.

022: Thí nghiệm nào sau đây thu được kết tủa sau khi các phản ứng kết thúc?

A. Cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4.

B. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CHỌN LỌC ĐẶC SẮC (Trang 38)