FeCO3; Fe(OH)2; Fe(OH)3 D Fe; Cu2O; Fe3O4.

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CHỌN LỌC ĐẶC SẮC (Trang 42)

046: Cho các phát biểu sau:

(a). Khí NO2; SO2 gây ra hiện tượng mưa axít.

(b). Khí CH4; CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính.

(c). Ozon trong khí quyển là nguyên nhân gây ô nhiễm không khí. (d). Chất gây nghiện chủ yếu trong thuốc lá là nicotin.

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

047: X là anđêhít mạch hở. Cho V lít hơi X tác dụng với 3V lít H2 có mặt Ni, t0, sau phản ứng thu đượchỗn hợp sản phẩm Y có thể tích 2V (các thể tích đo cùng điều kiện). Ngưng tụ Y thu được ancol Z, cho Z hỗn hợp sản phẩm Y có thể tích 2V (các thể tích đo cùng điều kiện). Ngưng tụ Y thu được ancol Z, cho Z tác dụng với Na dư thu được số mol H2 bằng số mol Z phản ứng. Công thức tổng quát của X là

A. CnH2n – 4O2, n ≥ 2. B. CnH2n – 2O2, n ≥ 2. C. CnH2n – 4O2, n ≥ 3. D. CnH2n – 4O, n≥ 4. ≥ 4.

048: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), CH3NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (CH3)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốcphenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là

A. (4), (1), (5), (2), (3). B. (3), (1), (5), (2), (4). C. (4), (2), (3), (1), (5). D. (4), (2), (5), (1), (3). (1), (3).

049: Cho phản ứng: FeS2 + HNO3 → Fe2(SO4)3 + NO + H2SO4 + H2O.Hệ số của HNO3 sau khi cân bằng (số nguyên tối giản) là Hệ số của HNO3 sau khi cân bằng (số nguyên tối giản) là

A. 8. B. 10. C. 12. D. 14.

050: Dẫn một luồng khí CO dư qua ống sứ đựng m gam Fe3O4 và CuO nung nóng đến khi phản ứng hoàntoàn thu được 2,32 gam hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra khỏi bình được dẫn qua dung dịch nước vôi trong toàn thu được 2,32 gam hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra khỏi bình được dẫn qua dung dịch nước vôi trong dư thu được 5,00 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 6,24. B. 5,32. C. 4,56. D. 3,12.

051: Hai phân tử nào sau đây đều có dạng lai hoá sp?

A. C2H2 và BF3. B. BeH2 và BeCl2. C. H2O và NH3. D. C2H2 và CH4.

052: Cho H2O2 lần lượt tác dụng với: KNO2; KI; Ag2O; SO2; hỗn hợp (KMnO4 + H2SO4 loãng). Số phảnứng trong đó H2O2 thể hiện tính oxi hoá là ứng trong đó H2O2 thể hiện tính oxi hoá là

A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.

053: Cho phản ứng: SO2 + Fe2(SO4)3 + H2O→ H2SO4 + FeSO4. Phát biểu nào sau đây đúng? Phát biểu nào sau đây đúng?

A. H2O là chất oxi hoá. B. Fe2(SO4)3 là chất khử. C. SO2 là chất bị oxi hoá. D. SO2 là chất bịkhử. khử.

054: Hoà tan m gam hỗn hợp X gồm đạm Ure và NH4NO3 vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 đun nóng.Sau khi kết thúc phản ứng thu được 9 gam kết tủa và thoát ra 4,256 lít khí. Phần trăm khối lượng của Ure Sau khi kết thúc phản ứng thu được 9 gam kết tủa và thoát ra 4,256 lít khí. Phần trăm khối lượng của Ure trong X là

A. 12,91%. B. 83,67%. C. 91,53%. D. 87,09%.

055: Biết E0 pin (Ni-Ag) = 1,06V và E0 Ni2+/Ni = -0,26V. Thế điện cực chuẩn của cặp E0 Ag+/Ag là

A. 0,76 (V). B. 1,32 (V). C. 0,8 (V). D. 0,85 (V).

056: Số đồng phân cấu tạo của C4H8 có khả năng tham gia phản ứng cộng với dung dịch Br2 là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

057: Thuỷ phân m gam mantozơ trong môi trường axit với hiệu suất 75% thu được hỗn hợp X. Cho Xphản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 113,4 gam Ag. Giá trị của m là phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 113,4 gam Ag. Giá trị của m là

A. 102,6. B. 179,55. C. 119,7. D. 85,5.

058: Một loại cao su buna-N có phần trăm khối lượng của nitơ là 19,72%. Tỉ lệ mắt xích butađien vàvinyl xianua là vinyl xianua là

A. 1 : 2. B. 2 : 1 . C. 1 : 3.D. 3 : 1.

059: Để nhận biết 3 dung dịch riêng biệt: Glyxin, axít glutamic và lysin ta chỉ cần dùng 1 thuốc thử là

A. HCl. B. NaOH. C. CaCO3. D. Quỳ tím. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

060: Đipeptit X và tetrapeptit Y đều được tạo thành từ 1 amino axit no (trong phân tử chỉ có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm -COOH). Cho 19,8 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 33,45 gam muối. NH2 và 1 nhóm -COOH). Cho 19,8 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 33,45 gam muối. Để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y cần dùng số mol O2 là

TRƯỜNG THPT NHƯ THANH ĐỂ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẠI HỌC LẦN III NĂM 2014 2014

(Đề chính thức) Môn thi : HÓA HỌC 11 ; Khối A và B Đề thi này gồm 50 câu 05 trang

MÃ ĐỀ698 698

Họ và tên thí sinh : ... Số báo danh :... Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố :

H = 1;C = 12;N = 14;O = 16;F = 19 ;Na = 23; Mg = 24;Al = 27;P = 31; S = 32;Cl = 35,5 ;K = 39; Ca = 40 Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108 ; I = 127 ; Ba = 137, Cr = 52, Se = 79.

Câu 1: Cho X là nguyên tố hóa học mà nguyên tử của nó (ở trạng thái cơ bản) có tổng số electron ở các phân lớp s gấp

đôi ở các phân lớp p ; Y là nguyên tố hóa học mà nguyên tử của nó (ở trạng thái cơ bản) có tổng số electron trên các phân lớp p là 10 ; A,B là các oxit tương ứng của X ,Y mà trong đó X,Y đều có số oxi hóa là +4.Trong số các nhận xét sau đây :

(1) Đơn chất X và Y đều là chất rắn ở điều kiện thường .

(2) Trong tự nhiên X tồn tại dưới ba dạng thù hình mà trong đó các dạng thù hình đều không có khả năng dẫn điện. (3) A, B đều là các chất khí và đều là oxit axit.

(4) Trong A và B, X và Y đều có hóa trị 4 (theo quy tắc bát tử).

(5) Sục một lượng dư A và B vào dung dịch nước vôi trong đều thu được kết tủa . (6) A và B đều làm mất màu dung dịch nước Br2.

(7) B có tác dụng diệt nấm mốc dùng đề bảo quản lương thực , thực phẩm còn A, ở trạng thái rắn cũng dùng để bảo quản thực phẩm .

(8) B làm mất màu dung dịch KMnO4 thu được dung dịch có pH<7. Số nhận xét đúng là :

A. 4 B. 6 C. 5 D. 3

Câu 2: Cho các chất: benzen, etilen, axetilen, isopren, toluen và cumen. Số chất thuộc loại hiđrocacbon liên hợp là

A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.

Câu 3: Khi hòa tan SO2 vào nước lần lượt có các cân bằng sau:

SO2 + H2O ⇄ H2SO3 (1) H2SO3⇄ H+ + HSO3- (2) HSO3-⇄ H+ + SO32- (3)Nồng độ cân bằng của SO2 sẽ Nồng độ cân bằng của SO2 sẽ

A. giảm khi đun nóng dd hay thêm NaOH và tăng khi thêm HCl.

B. tăng khi đun nóng dd hoặc thêm NaOH và giảm khi thêm HCl.

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CHỌN LỌC ĐẶC SẮC (Trang 42)