Thị trường nhập khẩu hàng húa

Một phần của tài liệu luận văn quản trị kinh doanh Thực trạng kinh doanh nhập khẩu của Công ty TNHH tái chế Dũng Uyên và phương hướng phát triển đến năm 2015 (Trang 27)

Trong quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển, Cụng ty TNHH tỏi chế Dũng Uyờn luụn tỡm cỏch mở rộng mối quan hệ bạn hàng với cỏc đối tỏc nước

ngoài theo hướng đa dạng húa nguồn cung cấp hàng húa cho doanh nghiệp. Khả năng mở rộng nguồn hàng nhập khẩu cũn thể hiện uy tớn của cụng ty trờn thị trường thế giới. Hiện nay, thị trường nhập khẩu chủ yếu của doanh nghiệp là Nam Phi,Trung Quốc và Italia.

Bảng 2.4 : Cơ cấu kim ngạch nhập khẩu theo từng thị trường : THỊ TRƯỜNG Năm 2010 Năm 2011 GIÁ TRỊ (USD) TỶ TRỌNG (%) GIÁ TRỊ (USD) TỶ TRỌNG (%) NAM PHI 1.217.782 30,5 1.507.449 28 TRUNG QUỐC 2.953.122 65,53 3.238.791 67,9 ITALIA 178.318 3,97 196.215 4,1 TỔNG 4.439.222 100 4.942.456 100

Nguồn : Bỏo cỏo nội bộ của phũng xuất nhập khẩu

Từ bảng trờn cú thể thấy kim ngạch nhập khẩu của cụng ty trờn cả ba khu vực thị trường đều tăng lờn : tại thị trường Nam Phi kim ngạch nhập khẩu tăng 289.667 USD (khoảng 23,9%), tại thị trường Trung Quốc kim nghạch nhập khẩu tăng 285.670 USD (khoảng 9,76%) và tại thị trường Italia tăng 17.897 USD (khoảng 10,1%).

Về khớa cạnh tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu, ta thấy cụng ty chủ yếu nhập khẩu từ hai thị trường là Nam Phi và Trung Quốc, thị trường Italia chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng kim ngạch nhập khẩu của toàn cụng ty. Đứng đầu trong tỷ trọng nhập khẩu của cụng ty là thị trường Trung Quốc, năm 2010, tỷ trọng nhập khẩu tại thị trường này là 65,53% và năm 2011 tăng lờn 67,9%. Kim nghạch nhập khẩu tại thị trường Nam Phi tuy cú sự tăng lờn về giỏ trị song tỷ trọng năm 2010 lại giảm xuống 28% so với 30,5% năm 2010.

Biểu 2.4. Biểu đồ thể hiện cơ cấu nhập khẩu theo thị trường

.

Nguồn : Bỏo cỏo nội bộ của phũng xuất nhập khẩu

Kim ngạch nhập khẩu tại thị trường Trung Quốc cú xu hướng tăng lờn cả về giỏ trị và tỷ trọng. Hiện nay, cỏc sản phẩm kinh doanh tại Cụng ty chủ yếu là sản phẩm nhập từ Trung Quốc, (cú tới 3 trong số 5 chủng loại hàng húa là nhập từ Trung Quốc). Ngoài ra, do đó quen thuộc với khu vực thị trường này nờn Cụng ty cũng thường xuyờn cú sự tỡm kiếm bạn hàng mới, mở rộng ngành hàng kinh doanh tại đõy. Tại thị trường Nam Phi, Cụng ty tập trung nhập khẩu mặt hàng nguyờn liệu nhựa và một phần kim loại phế liệu. Cũn đối với thị trường Italia, Cụng ty là đại lý phõn phối cỏc thiết bị vệ sinh như Faber, Sealand… Cơ cấu nhập khẩu chủ yếu từ Trung Quốc cũng do đõy là nước rất gần với Việt Nam, thị trường rộng lớn, chủng loại đa dạng, giỏ nhập khẩu rẻ hơn so với cỏc nước trờn.

Một phần của tài liệu luận văn quản trị kinh doanh Thực trạng kinh doanh nhập khẩu của Công ty TNHH tái chế Dũng Uyên và phương hướng phát triển đến năm 2015 (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w