0
Tải bản đầy đủ (.doc) (130 trang)

Cisco BTS 10200 Softswitch

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN KỸ THUẬT ĐIỆN CƠ CÔNG NGHỆ CHUYỂN MẠCH MỀM VÀ CÁC VẤN ĐỀ KỸ THUẬT CỐT LÕI TRONG CÔNG NGHỆ CHUYỂN MẠCH MỀM (Trang 96 -96 )

BTS cú thể đảm nhiệm cỏc chức năng mà VSC thực hiện. VSC 3000 là giải phỏp trước đõy của Cisco cho mạng public, tuy nhiờn dũng sản phẩm VSC

khụng hỗ trợ một số giao thức rất quan trọng trong mạng NGN, thớ dụ nh SIP và SIP-T (SIP for Telephony).

Ngoài ra BTS cũn cú thể hoạt động nh một tổng đài nội hạt với cỏc đầu cuối kết nối thuờ bao IAD (Integrated Access Device) hỗ trợ cỏc thiết bị nh mỏy điện thoại analog, mỏy điện thoại IP, mỏy tớnh...

3.2.2.1. Cấu trỳc của Cisco BTS 10200 Softswitch

BTS 10200 gồm cú những thành phần chớnh sau:

+ Call agent/ feature server (CA/FS) – 2 application server, cú thể chạy trờn hai mỏy chủ khỏc nhau hoặc trờn cựng một mỏy chủ. Cisco khuyến nghị sử dụng 4 bộ xử lý (CPU) cho mỗi phần mềm này.

+ Phần mềm quản lý - Element management system/bulk data management system (EMS/BDMS) server - cần hai bộ xử lý.

+ Hệ thống đĩa cứng RAID 100 GB cú dự phũng. Hệ thống đĩa này cú thể lưu trữ dữ liệu cước, lưu lượng, cảnh bỏo, cỏc sự kiện và cỏc thụng tin về thao tỏc của người sử dụng hệ thống tối thiểu trong vũng 48 giờ.

+ Hai bộ chuyển mạch - định tuyến

Mỗi mỏy chủ CA/FS cú 2 cổng T1 cho bỏo hiệu số 7 và 4 cổng Ethernet để kết nối với bộ chuyển mạch-định tuyến.

3.2.2.2. Cỏc giao diện của Cisco BTS 10200 Softswitch 1) Giao diện với mạng bỏo hiệu số 7

Hỡnh 3-6. Giao diện với mạng SS7 của BTS 10200

BTS 10200 hỗ trợ hầu hết cỏc dịch vụ của mạng bỏo hiệu số 7, kể cả cỏc dịch vụ IN mạng thụng minh.

2) Giao diện MGCP

Media gateway là cầu nối giữa thoại và mạng chuyển mạch gúi, cú chức năng giỏm sỏt kết nối, giỏm sỏt đầu cuối thuờ bao. Cú thể chia MG thành cỏc loại sau:

+ Residential gateway: gateway cho cỏc hộ tư nhõn, hỗ trợ thoại và Ethernet.

+ IAD (Integrated Access Device): thoại và Ethernet.

+ Trunk gateway (SS7 hoặc R2): cú thể cú dung lượng lờn tới hàng chục nghỡn kờnh thoại.

+ Access gateway kết nối cỏc tổng đài PBX với softswitch. + Announcement server.

Gateway cú thể cú codec để mú hoỏ tớn hiệu thoại thành gúi và ngược lại. Softswitch kết nối với MG sử dụng MGCP (Media Gateway Control Protocol). Giao diện MGCP thực hiện cỏc chức năng sau:

Giỏm sỏt đầu cuối. Kiểm soỏt lỗi MG.

Giỏm sỏt và điều khiển trạng thỏi MG. Thực hiện bỏo hiệu điều khiển cuộc gọi.

Ngoài ra softswitch cũn hỗ trợ một số chức năng dựa trờn giao thức MGCP nh sau:

Resource Reservation Protocol (RSVP) – giao thức lưu trữ tài nguyờn mạng, nhằm đảm bảo chất lượng dịch vụ.

Lựa chọn codec tương ứng với yờu cầu dịch vụ.

ITU-T T.38 – thủ tục dựa trờn nền giao thức MGCP về trao đổi bản tin fax qua mạng IP trong thời gian thực.

Giao vận tớn hiệu DTMF qua mạng IP dưới sự kiểm tra của MGCP.

3)Giao diện SIP và SIP-T

Trong mạng của Cisco giao thức SIP được sử dụng để kết nối cỏc Call agent với nhau.

4)Nền tảng phần cứng của BTS 10200

Cỏc phần mềm Call agent (CA), Feature server (FS), Element management system (EMS) và Bulk data management system (BDMS) của hệ thống đều chạy trờn mỏy chủ Sun Netra với hệ điều hành Solaris.

3.2.3. Kết luận

Trờn đõy đú trỡnh bày cỏc sản phẩm chuyển mạch mềm quan trọng nhất của Cisco. Là nhà cung cấp thiết bị mạng mỏy tớnh danh tiếng nhưng Cisco tham gia thị trường softswitch khỏ muộn màng. Mặc dự vị trớ của Cisco

trong thị trường mạng doanh nghiệp là rất vững chắc nhưng trong mạng cụng cộng cỏc sản phẩm của Cisco vẫn chưa được biết đến một cỏch rộng rói. Cho tới thỏng 2 năm 2002 duy nhất một nhà cung cấp dịch vụ sử dụng thiết bị softswitch của Cisco là Cbeyond (Atlanta, Mỹ).

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN KỸ THUẬT ĐIỆN CƠ CÔNG NGHỆ CHUYỂN MẠCH MỀM VÀ CÁC VẤN ĐỀ KỸ THUẬT CỐT LÕI TRONG CÔNG NGHỆ CHUYỂN MẠCH MỀM (Trang 96 -96 )

×