Tải trọng trục tính toán trên đờng có nhiều xe nặng lu

Một phần của tài liệu Áo đường mềm - Các yêu cầu và chỉ dẫn thiết kế 22 TCN 211-06 (Trang 40)

Trên những đờng có lu thông các loại trục xe nặng khác biệt nhiều so với loại trục tiêu chuẩn ở Bảng 3.1 (nh các đờng vùng mỏ, đờng công nghiệp chuyên dụng…) thì kết cấu áo đờng phải đợc tính với tải trọng trục đơn nặng nhất có thể có trong dòng xe. Trong trờng hợp này t vấn thiết kế phải tự điều tra thông qua chứng chỉ xuất xởng của xe hoặc cân đo để xác định đợc các đặc trng p và D tơng ứng với trục đơn nặng nhất đó để dùng làm thông số tính toán. Cách cân đo xác định p và

D có thể tham khảo thực hiện theo mục 2.1.5 Quy trình 22 TCN 251- 98. Đối với các xe có nhiều trục thì việc xác định ra tải trọng trục nặng nhất tính toán có thể

tham khảo ở Phụ lục A.

Nếu tải trọng trục đơn của xe nặng nhất không vợt quá 20% trị số tải trọng trục tính toán tiêu chuẩn ở Bảng 3.1 và số lợng các trục này chiếm dới 5% tổng số trục xe tải và xe buýt các loại chạy trên đờng thì vẫn cho phép tính toán theo tải trọng

trục tiêu chuẩn tức là cho phép quy đổi các trục đơn nặng đó về trục xe tiêu chuẩn để tính toán; ngợc lại thì phải tính với tải trọng trục đơn nặng nhất theo

chỉ dẫn ở điểm 4 mục 3.1.4.

Trên các đờng cao tốc hoặc đờng ô tô các cấp có lu thông các trục đơn của xe nặng vợt quá 120 kN thoả mãn các điều kiện để cập ở điểm 2 nêu trên thì đợc dùng tải trọng trục tính toán tiêu chuẩn là 120 kN (tức là nếu trên đờng có các trục đơn nặng trên 120 kN và dới 144 kN với số lợng chiếm dới 5% tổng số trục

xe tải và xe buýt chạy trên đờng thì lúc đó đợc chọn tải trọng trục tính toán là 120 kN).

3.2.3. Quy đổi số tải trọng trục xe khác về số tải trọng trục tính toán tiêu chuẩn (hoặc quy đổi về tải trọng tính toán của xe nặng nhất)

Mục tiêu quy đổi ở đây là quy đổi số lần thông qua của các loại tải trọng trục i về số lần thông qua của tải trọng trục tính toán trên cơ sở tơng đơng về tác dụng phá hoại đối với kết cấu áo đờng:

Việc quy đổi phải đợc thực hiện đối với từng cụm trục trớc và cụm trục sau của mỗi loại xe khi nó chở đầy hàng với các quy định sau:

- Cụm trục có thể gồm m trục có trọng lợng mỗi trục nh nhau với các cụm bánh đơn hoặc cụm bánh đôi (m =1, 2, 3 );

- Chỉ cần xét đến (tức là chỉ cần quy đổi) các trục có trọng lợng trục từ 25 kN trở lên;

- Bất kể loại xe gì khi khoảng cách giữa các trục ≥ 3,0m thì việc quy đổi đợc thực hiện riêng rẽ đối với từng trục;

- Khi khoảng cách giữa các trục < 3,0m (giữa các trục của cụm trục) thì quy đổi gộp m trục có trọng lợng bằng nhau nh một trục với việc xét đến hệ số trục C1 nh ở biểu thức (3.1) và (3.2).

Theo các quy định trên, việc quy đổi đợc thực hiện theo biểu thức sau:

N = 2 4,4 1 1. . .( ) tt I i k i P P n C C ∑ = ; (3.1) trong đó:

N là tổng số trục xe quy đổi từ k loại trục xe khác nhau về trục xe tính toán sẽ thông qua đoạn đờng thiết kế trong một ngày đêm trên cả 2 chiều (trục/ngày đêm);

ni là số lần tác dụng của loại tải trọng trục i có trọng lợng trục pi cần đợc quy đổi về tải trọng trục tính toán Ptt (trục tiêu chuẩn hoặc trục nặng nhất). Trong tính toán quy đổi thờng lấy ni bằng số lần của mỗi loại xe i sẽ thông qua mặt cắt ngang điển hình của đoạn đờng thiết kế trong một ngày đêm cho cả 2 chiều xe chạy;

C1 là hệ số số trục đợc xác định theo biểu thức (3-2):

C1=1+1,2 (m-1); (3-2) Với m là số trục của cụm trục i (xem điểm 1 của mục 3.2.3);

C2 là hệ số xét đến tác dụng của số bánh xe trong 1 cụm bánh: với các cụm bánh chỉ có 1 bánh thì lấy C2=6,4; với các cụm bánh đôi (1 cụm bánh gồm 2 bánh) thì lấy C2=1,0; với cụm bánh có 4 bánh thì lấy C2=0,38.

Một phần của tài liệu Áo đường mềm - Các yêu cầu và chỉ dẫn thiết kế 22 TCN 211-06 (Trang 40)