Yêu cầu chung

Một phần của tài liệu Áo đường mềm - Các yêu cầu và chỉ dẫn thiết kế 22 TCN 211-06 (Trang 30)

Nh đã quy định ở mục 1.2.2 và 1.2.3, khu vực tác dụng của nền đờng có thể gồm hoặc không gồm lớp đáy móng. Việc thiết kế cấu tạo đối với khu vực tác dụng của nền đờng dới kết cấu áo đờng cố gắng bảo đảm đồng thời các yêu cầu sau:

Nền đất trong phạm vi khu vực tác dụng không để bị quá ẩm (độ ẩm không đợc lớn hơn 0,6 giới hạn nhão của đất) trong mọi lúc, mọi điều kiện biến động môi tr- ờng, cũng tức là không để chịu ảnh hởng của các nguồn ẩm bên ngoài (nớc ma, n- ớc ngầm, nớc đọng hai bên đờng (cả với trờng hợp nền đắp, nền không đào không

đắp và nền đào); Về sức chịu tải:

- 30cm trên cùng của khu vực tác dụng phải đảm bảo sức chịu tải CBR tối thiểu bằng 8 đối với đờng cao tốc, đờng cấp I, II và bằng 6 đối với đờng các cấp khác;

- 50cm tiếp theo phải đảm bảo sức chịu tải CBR tối thiểu bằng 5 đối với đ- ờng cao tốc, cấp I, II và bằng 4 đối với đờng các cấp khác;

- Mỗi mẫu thử CBR chỉ đặc trng cho 1 lớp đất có bề dày 20cm. Do vậy đối với trờng hợp nền đào hoặc nền không đào không đắp thì phải lấy mẫu từng lớp 20cm để thử nghiệm kiểm tra chỉ tiêu này kết hợp với việc thí nghiệm độ chặt để quyết định có cần đào thay thế hoặc đầm nén lại không (việc kiểm tra có thể

dùng các phơng pháp thí nghiệm xác định CBR hiện trờng hoặc phơng pháp t- ơng đơng khác);

Ghi chú: CBR xác định theo điều kiện mẫu đất ở độ chặt đầm nén thiết kế và đ-

ợc ngâm bão hoà nớc 4 ngày đêm.

Về loại đất:

- Không dùng các loại đất lẫn muối và lẫn thạch cao (quá 5%), đất bùn, đất than bùn, đất phù sa (loại đất lấy ở bãi sông không phải cát mịn) và đất mùn (quá 10% thành phần hữu cơ) trong khu vực tác dụng của nền đờng;

- Không đợc dùng đất sét nặng có độ trơng nở (xác định theo 22 TCN 332) vợt quá 4% trong khu vực tác dụng;

- Khi đắp bằng cát thì cần phải có biện pháp đắp bao phía đỉnh nền để hạn chế nớc ma, nớc mặt xâm nhập vào phần nền cát (ngay trong và cả sau quá trình thi công) và tạo thuận lợi cho sự đi lại của xe máy thi công lớp móng dới của áo đờng (xem thêm ở điều 7.4.4 của TCVN 4054);

- Khi sử dụng vật liệu đắp bằng đá, bằng đất lẫn sỏi sạn thì kích cỡ hạt (hòn) lớn nhất cho phép là 10cm đối với phạm vi đắp nằm trong khu vực tác dụng kể từ đáy áo đờng; tuy nhiên, kích cỡ hạt lớn nhất này không đợc vợt quá 2/3 chiều dày đầm nén có hiệu quả lớn nhất (tuỳ thuộc công cụ đầm nén sẽ sử dụng);

- Không đợc dùng các loại đá đã phong hoá và đá dễ phong hoá có hệ số k hoá mềm ≥0,75 (đá sít…) và không nên dùng đất bụi để đắp trong phạm vi khu vực tác dụng.

Về độ chặt đầm nén:

- Đất trong phạm vi khu vực tác dụng phải đầm nén đạt yêu cầu tối thiểu nh ở Bảng 2-5. Nếu có điều kiện thì nên thiết kế đạt độ chặt cao hơn (độ chặt K≥1,0)

Bảng 2-5: Độ chặt tối thiểu của nền đờng trong phạm vi khu vực tác dụng (so với độ chặt đầm nén tiêu chuẩn theo 22 TCN 333 - 06)

Loại nền đờng Độ sâu tính từ đáy áo đ- ờng xuống (cm) Độ chặt K Đờng ô tô từ cấp I đến cấp IV Đờng ô tô cấp V và cấp VI Nền đắp

Khi áo đờng dày trên 60cm 30 ≥ 0,98 ≥ 0,95

Khi áo đờng dày dới 60cm 50 ≥ 0,98 ≥ 0,95

Bên dới chiều sâu kể trên Đất mới đắp ≥ 0,95 ≥ 0,93 Đất nền tự nhiên (*) Cho đến 80 ≥ 0,93 ≥ 0,90

Nền đào và nền không đào không đắp (đất nền tự nhiên) (**) 30 ≥ 0,98 ≥ 0,95 30 - 80 ≥ 0,93 ≥ 0,90 Ghi chú: (*) Trờng hợp này là trờng hợp nền đắp thấp, khu vực tác dụng có một phần nằm vào phạm vi đất nền tự nhiên. Trong trờng hợp đó, phần nền đất tự nhiên nằm trong khu vực tác dụng phải có độ chặt tối thiểu là 0,90 hoặc 0,93 trùng cấp hạng đờng;

(**) Nếu nền tự nhiên không đạt độ chặt yêu cầu ở Bảng 2-5 thì phải đào phạm vi không đạt rồi đầm nén lại để đạt yêu cầu.

Một phần của tài liệu Áo đường mềm - Các yêu cầu và chỉ dẫn thiết kế 22 TCN 211-06 (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)