Biểu 2.3: Tỷ trọng nguồn vốn FDI so với tổng nguồn vốn ngành bưu chính viễn thông

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập: Giải pháp tăng cường thu hút vốn FDI vào ngành bưu chính – viễn thông giai đoạn 2011 2015 (Trang 33)

Tổng vốn đầu tư (USD) Tỷ trọng(%) 1 Hàn Quốc 12 15,78 529.786.600 14.05 2 Nhật 9 11,84 451.400.000 11.97 3 Pháp 5 6,58 229.786.600 6.09 4 Mỹ 8 10.53 421.461.000 11.18 5 Úc 4 5.26 187.150.000 4.96 6 Hồng Kông 7 9.21 395.700.000 10.49 7 Thủy Điển 8 10.53 324.600.000 8.61 8 Đức 5 6.58 150.000.000 3.98 9 Đài Loan 4 5.26 255.600.000 6.78 10 Singapore 5 6.58 229.617.000 6.09 11 Nga 2 2.63 163.190.000 4.33 12 Các nước khác 7 9.21 432.879.000 11.48 Tổng 76 100 3.771.170.200 100

Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu tư

2.2.3.Đánh giá tác động của FDI đến sự phát triển cựa ngành bưu chính viễn thông giai đoạn 2006 – 2010:

a)Đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư cho ngành bưu chính viễn thông:

Vốn FDI vào ngành bưu chính viễn thông giai đoạn 2006 – 2010 với tổng số vốn là 3.771.170.200 USD,chiếm tỷ lệ là 63% so trong tổng nguồn vốn của ngành.

Biểu 2.3: Tỷ trọng nguồn vốn FDI so với tổng nguồn vốn ngành bưu chính viễn thông

Mặc dù, so với nhu cầu thực sự của ngành bưu chính viễn thông nguồn vốn FDI chỉ đáp ứng được khoảng 80% nhu cầu vốn thực tế của ngành bưu chính viễn thông. So với giai đoạn 2000 – 2005 chỉ đáp ứng được khoảng 50% nhu cầu vốn của ngành bưu chính viễn thông, thì giai đoạn 2006 – 2009 được đánh giá là có bước nhảy vọt về số lượng vốn đầu tư FDI vào ngành bưu chính – viễn thông Việt Nam.

b)Phát triển năng lực khoa học công nghệ:

Các dự án FDI vào ngành bưu chính viễn thông Việt Nam đã đem lại cho ngành những bước thay đôi lớn về khoa học công nghệ.Có thể nói trong vòng 4 năm 2006 đến 2009 công nghệ ngành đã có những bước phát triển vượt bậc, những công nghệ cũ đã dần được thay thế và thay vào đó là những khoa học tiên tiến do các đối tác nước ngoài đem lại.

Xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng mạng lưới viễn thông, tin học quốc gia tiên tiến, hiện đại, hoạt động hiệu quả, an toàn và tin cậy, phủ trong cả nước, đến vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo, Hình thành xa lộ thông tin quốc gia có dung lượng lớn, tốc độ cao, trên cơ sở hội tụ công nghệ và dịch vụ viễn thông, tin học, truyền thông quảng bá. ứng dụng các phương thức truy nhập băng rộng tới tận hộ tiêu dùng : cáp quang, vô tuyến băng rộng, thông tin vệ tinh (VINASAT) v.v..., làm nền tảng cho ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin, thương mại điện tử, Chính phủ điện tử, dịch vụ công và các lĩnh vực khác.

nhiều xã trong cả nước bằng cáp quang và các phương thức truyền dẫn băng rộng khác; ít nhất 30% số thuê bao có khả năng truy cập viễn thông và Internet băng rộng.

Liên tục cập nhật công nghệ hiện đại, tiên tiến trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia. Các công nghệ được lựa chọn mang tính đón đầu, tương thích, phù hợp với xu hướng hội tụ công nghệ.

Công tác nghiên cứu được đẩy mạnh do sự đầu tư của các nhà đầu tư nước ngòai, ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ trong tất cả các lĩnh vực : thiết bị, mạng lưới, dịch vụ, công nghiệp, quản lý, nguồn nhân lực ... Làm chủ công nghệ nhập, tiến tới sáng tạo ngày càng nhiều sản phẩm mang công nghệ cao.

2.3 .Kết luận về thực trạng thu hút vốn FDI vào ngành bưu chính viễn thông giai đoạn 2006 – 2010:

2.3.1 .Những mặt được:

Với những chính sách khuyến khích đầu tư cũng như huy động tiềm lực trong và ngoài nước, ngành bưu chính viễn thông trong 4 năm 2006 – 2009 có sự giai tăng về doanh thu cũng như quy mô.

Tổng doanh thu trong ngành bưu chính viễn thông tính trong giai đoạn 2006 – 2010 lên tới con số 541.775,4 triệu USD ( trong đó có 526.751.77 triệu USD trong viễn thông và 15.023,63 triệu USD trong bưu chính). Doanh thu trong viễn thông vẫn chiếm tỷ trọng cao hơn bưu chính rất nhiều.

Biểu 2.4 Tổng doanh thu Viễn thông giai đoạn 2006 – 2009 (triệu USD)

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập: Giải pháp tăng cường thu hút vốn FDI vào ngành bưu chính – viễn thông giai đoạn 2011 2015 (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w